Kiến nghị đối với Nhà Nước và các cấp chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển chi nhánh hà tĩnh (Trang 60)

5. Bố cục khóa luận:

3.3.3 Kiến nghị đối với Nhà Nước và các cấp chính quyền địa phương

Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương cần đảm bảo môi trường pháp

lý và kinh tế phát triển ổn định: hoạt động của ngân hàng có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào các môi trường này, do vậy các chính sách kinh tế của Nhà

nước và các cấp chính quyền địa phương cần phải được ổn định, nhanh chóng thực hiện tổ chức sắp xếp lại các DNNN và tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp này

theo hướng hiệu quả tích cực nhằm tạo vốn và trách nhiệm cho các doanh nghiệp,

thường xuyên có các giải pháp chỉ đạo cho các DNNN nhằm tháo gỡ những khó

khăn trước mắt và định hướng hoạt động theo mục tiêu phát triển của địa phương

trong từng thời kỳ.

Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương cần có các biện pháp xử lý

nghiêm các trường hợp cố ý lừa đảo khi vay vốn ngân hàng nhằm đảm bảo quyền lợi

cho ngân hàng cũng như bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào khác. Các cơ sở

ban ngành cần chỉ đạo các doanh nghiệp thuộc quyền quản lý của mình thực hiện đúng

chế độ báo cáo hiện hành và trung thực hơn trong việc cung cấp thông tin cho ngân hàng khi vay vốn.

Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương cần phải tiến hành cải tiến thủ tục

hành chính, giảm bớt phiền hà cho các ngành, các doanh nghiệp; việc công chứng các giấy tờ còn gặp nhiều khó khăn, chi phí cao và mất nhiều thời gian.

Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương cần phải tăng cường hiệu quả làm

việc của các cơ quan bảo vệ pháp luật nhằm giúp cho ngân hàng nhanh chóng thu hồi

được nợ. Hiện nay, các ngân hàng rất ngại đưa các vụ án tranh chấp ra toà xử lý vì tại

đây các thủ tục xét xử hiện nay còn nhiều phức tạp và không mang lại hiệu quả cao

61

KẾT LUẬN

Hoạt động trong vòng xoáy của nền kinh tế thị trường, mọi ngành nghề kinh

doanh đều phải luôn chuyển động; hoạt động ngân hàng cũng vậy, hệ thống ngân hàng

đang từng ngày nỗ lực hết mình để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu phát triển của nền

kinh tế. Tiến trình hiện đại hóa ngân hàng đòi hỏi các ngân hàng phải thực hiện tốt tất cả các hoạt động của mình, trong đó chất lượng của hoạt động tín dụng đang giữ vai trò chính.

Trong những năm gần đây, hoạt động đầu tư tín dụng của các NHTM đã và

đang được mở rộng và tăng trưởng theo chiều hướng tốt; tuy nhiên điều đó không có

nghĩa là các ngân hàng có thể hoàn toàn yên tâm với hoạt động này, không có gì đảm

bảo chắc chắn rằng trong tương lai, chiều hướng ấy vẫn còn được giữ vững. Khi môi

trường pháp luật vẫn còn nhiều bất cập, thị trường vốn luôn biến động phức tạp, cùng với rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác , rủi ro tồn tại trong hoạt động tín dụng là tất yếu và yêu cầu đặt ra đối với mỗi ngân hàng là hạn chế tối đa tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra.

Từ những thực trạng phản ánh rủi ro tín dụng ở các NHTM nói chung và ở NH

ĐT&PT Hà Tĩnh nói riêng, chúng ta thấy rằng rủi ro tín dụng, đặc biệt là rủi ro tín dụng

đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn còn là mối đe dọa đối với sự an toàn của mỗi ngân hàng, của cả hệ thống NHTM và của nền kinh tế đất nước. Như vậy, việc triển khai, áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là hết sức cần

thiết. Vấn đề này không thuộc trách nhiệm của riêng đối tượng nào, mà để giải quyết

được nó đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa Chính phủ và các Bộ

ngành liên quan, NHNN, các NHTM và các cấp ủy chính quyền địa phương. Do vậy,

những nguyên nhân được phân tích từ thực trạng hoạt động của NH ĐT&PT Hà Tĩnh,

các giải pháp được đề cập trong chuyên đề này sẽ có những tác động tích cực nhất định

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bài giảng trường Đại học kinh tế Quốc dân năm 2011 (Lưu hành nội bộ) – Lý luận chung về cho vay và rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng

[2]. Nguyễn Thị Mùi, Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội, 2008

[3]. Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thồng kê, 2009 [4]. Học viện Ngân hàng, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân

hàng, NXB thống kê

[5]. Thái Văn Đại (trường Đại học Cần Thơ), Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng

thương mại

[6]. Tài liệu tại công ty:

- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. - Kế hoạch kinh doanh của Công ty.

- Nguồn nhân lực tại Công ty. [7]. www.vnba.org.vn

[8]. http://saga.vn/

63

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ...1

1. Tính cấp thiết của đề tài ...3

2. Mục tiêu nghiên cứu ...4

3. Phạm vi nghiên cứu ...4

4. Phương pháp nghiên cứu...4

5. Bố cục khóa luận: ...4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...5 1.1 Tín dụng ngân hàng ...5 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng...5 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng...5 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng ...7 1.2Rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng thương mại ...8 1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng ...8 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng...9 1.2.3 Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng... 10

1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan ... 10

1.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng ... 12

1.2.4 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam...14

1.2.4.1 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung ... 14

1.2.4.2 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán... 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN (BIDV) CHI NHÁNH HÀ TĨNH... 16

2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Đầu từ và Phát triển chi nhánh Hà Tĩnh...16

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển BIDV Hà Tĩnh... 16

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của BIDV Hà Tĩnh... 16

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của BIDV Hà Tĩnh... 16

2.1.3 Tình hình hoạt động trong ba năm gần đây... 27

2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Hà Tĩnh... 28

2.2.1 Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Hà Tĩnh...28

2.2.1.1 Tổng quan về các doanh nghiệp nhỏ và vừa có quan hệ tín dụng với BIDV Hà Tĩnh... 28

2.2.1.2 Tình hình tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Hà Tĩnh...31

2.2.1.3 Đánh giá rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Hà Tĩnh...32

2.2.1.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Hà Tĩnh... 35

2.3 Công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của BIDV Hà Tĩnh...43

2.3.1 Các biện pháp đã áp dụng ... 43

2.3.1.1 Ban hành quy chế phân phối thu nhập ... 43

2.3.1.2 Tăng tỷ trọng cho vay có đảm bảo...43

2.3.1.3 Tính kỳ hạn mức cho vay và kỳ hạn nợ... 44

2.3.1.4 Bám sát khách hàng ... 44

2.3.1.5 Trích lập dự phòng rủi ro theo quy định ... 46

2.3.2 Một số thành công đã đạt được trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng của BIDV Hà Tĩnh... 46

2.3.3 Một số hạn chế còn tồn tại trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng của BIDV Hà Tĩnh... 47

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN(BIDV) CHI NHÁNH HÀ TĨNH...48

3.1 Định hướng chiến lược để phát triển công tác tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của BIDV Hà Tĩnh trong thời gian tới ... 48

3.1.1 Một số dự báo ...48

3.1.2 Các chỉ tiêu cần đạt được trong thời gian tới ... 48

3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của BIDV Hà Tĩnh...49

3.2.1 Tăng cường tìm hiểu, phân tích và xử lý các thông tin tín dụng... 49

65

3.2.3 Tăng cường các biện pháp đảm bảo tín dụng... 52

3.2.4 Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng ngân hàng nhằm chia sẻ rủi ro ... 53

3.2.5 Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra kiểm toán nội bộ...54

3.2.6 Thực hiện tốt công tác quản lý nguồn nhân lực và đào tạo cán bộ... 54

3.2.7 Xây dựng và duy trì tốt các mối quan hệ với khách hàng...55

3.2.8 Áp dụng mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung ... 56

3.3 Một số kiến nghị trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Hà Tĩnh... 57

3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ... 57

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước ... 57

3.3.3 Kiến nghị đối với Nhà Nước và các cấp chính quyền địa phương... 60

KẾT LUẬN ... 61

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng BIDV Hà Tĩnh... 18

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của BIDV Hà Tĩnh 3 năm gần đây... 28

Bảng 2.2: Cơ cấu DNNVV có quan hệ tín dụng với BIDV Hà Tĩnh... 29

Bảng 2.3. Cơ cấu DNNVV có quan hệ TD với BIDV Hà Tĩnh chia theo ngành kinh tế...30

Bảng 2.4: Tình hình vay vốn các DNNVV tại BIDV Hà Tinh...31

Bảng 2.5: Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng đối với DNNVV ...32

Bảng 2.6: Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế đối với các DNNVV ... 33

Bảng 2.7 : Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi/ nợ quá hạn đối với các DNNVV ... 34

67

CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

NHĐT&PT: Ngân hàng đầu tư và phát triển

TMCP: Thương mại cổ phần

BIDV: Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển VAT: Thuế giá trị gia tăng

BHXH, BHYT: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế

TSCĐ: Tài sản cố định

CIF: Hệ thống quản lý thông tin cơ bản khách hàng NHTM: Ngân hàng thương mại

HĐQT: Hội đồng quản trị

DNNVV QD: Doanh nghiệp nhỏ và vừa quốc doanh DNNVV NQD: Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh

Một phần của tài liệu một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển chi nhánh hà tĩnh (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)