Nguyên nhân, điều kiện về tâm lý ■xả hộ

Một phần của tài liệu Tội không tố giác tội phạm - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (Trang 54)

- Nghiên cứu về số người phạm tội không tô giác tội phạm là cán bộ, công chức, đảng viên trong số người phạm tội không tố giác tội phạm cho thấy:

2.2.1.Nguyên nhân, điều kiện về tâm lý ■xả hộ

Do tác động của sự nghiệp đổi mới và của nền kinh lế vận hành theo

cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ

nghĩa, tình hình kinh tế - xã hội ở nước ta, trong những năm qua đã có nhiều

thay đổi, đời sống nhân dân về vật chất và tinh thần, ngày càng được cải thiện.

Những thành tựu đó đã tạo nên tâm trạng phấn khởi, lạc quan; niềm tin của

nhân dân đối với Đảng, đối với chế độ xã hội chủ nghĩa xã hội được củng cố.

Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường chứa đựng cả mặt tắch cực và mặt tiêu cực, đã tạo ra cả những tâm trạng tắch cực và tiêu cực trong xã hội. Đó cũng là quan hệ tất yếu khách quan giữa tồn tại xã hội với tâm lý, ý thức xã hội.

Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ xã hội, nhất là quan hệ phân phối sản phẩm có nhiều thay đổi. Kinh tế thị trường với quv luật giá trị, quy

ữ,

lối sống thực dụng, chỉ coi trọng giá trị vật chất mà coi nhẹ giá trị tinh thần, chỉ chú ý lợi ắch cá nhân mà coi nhẹ lợi ắch của cộng đồng, chỉ chú ý lợi ắch trước mắt mà coi nhẹ lợi ắch cơ bản,Lâu đài. Việc mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại cũng đồng thời dụ nhập những quan điểm, tư tưởng của lối sống tư sản, Đó là lối sống chỉ biết lợi ắch cá nhân mình, tất cả vì lợi nhuận, vì lợi nhuận, người ta sẵn sàng chà đạp lên lợi ắch của người khác, sẵn sàng vứt bỏ lợi ắch của tập thể, xã hội. Vì lợi nhuận, người ta không từ bỏ một thủ đoạn bất chắnh nào, kể cả buôn gian, bán lận, lừa đảo, ăn cáp, " Đáng chú ý, tệ sùng bải lối sống tư sản,sùng bái đổng tiền đang trở thành nmốt__ của không ắt người, Đối với không ắt người, đồng tiền là trên hết, là sức mạnh vạn năng, là thước đo mọi giá trị xã hội theo kiểu "có tiền mua tiên cũng được", Đồng tiền hiện nay đang thực sự tác oai, tác quái trong đời sống xã hội. Có thể nói, ở không ắt người, quan hệ cha con, thày trò, bạn bè,vợ chồng.. ,đang từng bước được tiền tệ hóa.

Xóa bỏ bao cấp, xã hội đặt mỗi con người vào vị trắ phải tự khẳng định mình, phải lo cho cuộc sống của chắnh mình. M ột bộ phận dân cư không có việc làm hoặc việc làm thiếu ổn định. Từ đó, nhiều biểu hiện tiêu cực nảy sinh, các giá trị đạo đức, chuẩn mực truyền thống bị xói mòn, suy giảm nghiêm trọng. Tắnh chất cạnh tranh gay gắt đã làm xuất hiện sự đua chen, đố kỵ, sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, sự phân cực giàu nghèo cũng trở nên gay gắt.

Chỏ nghĩa thực dụng đã len lỏi, tác động đến ý thức, lý tưởng, quan niệm sống của mỗi người. Đối với một bộ phận dân cư, trong đó có không ắt cán bộ,thì khái niệm Mlý tườngỂ ,"đạo đức cộng sảnỂ ,Ể mình vì mọi người11, "mọi người vì mình", hầu như bị gạt khỏi ý nghĩ, hành động của họ,thậm chắ một số người lấy làm ngạc nhiên khi nhắc đến và cho những người nhắc đến các khái niệm này là "bảo t h ủ ' Ể không hợp t h ờ i' "không đổi mới".

Biểu hiện rõ nết nhất của chủ nghĩa thực dụng trong lối sống, trong thái độ ứng xử là Mchủ nghĩa thắch ứngỂ ,"chù nghĩa trung dung_1,thái độ 'sổng

khéo", vừa lồng tất cả mọi người để được lên lương, phong cấp, lên chức, dẫn lới tắnh cơ hội, xu thời, thủ tiêu đấu tranh khống dám bảo vệ chân lý ,bảo vệ lẽ phải, Đương nhiên, trong cuộc sống, ai cũng có nhu cẩu đời thường như ãn, ở, đi lại, giải trắ... nhưng điều quan trọng là đạt đến nhu cầu đó bằng cách nào? con đường nào? Rõ ràng, sự tác động của chủ nghĩa thực dụng là vô cùng tai hại, nó phá hoại nhân cách của mỗi người và của cả cộng đổng.

Tất cả những điều đó làm nảy sinh tâm trạng bân khoãn,lo lắng hoài nghi. Một bộ phận dân cư ngơ ngác trước C U Ộ C sống mới, bên cạnh đó có bộ phận chỉ lo kiến tiền bằng mọi giá kể cả việc buôn lậu, thờ ơ với cuộc sống chung của xã hội, phai nhạt lý tưởng; suy giảm niềm tin, Ở nước ta, cũng đang có biểu hiện đi vào xã hội tiêu dùng, sắnh hàng ngoại, tồn sùng hàng ngoại, sống xa hoa, lãng phắ, Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương khóa v i n đã nêu: "Trong mấỵ năm qua, chúng ta đã nhập hàng chục vạn ô tô, trị giá mấy trăm triệu đô ỉa Mỹ, nhập mấy triệu xe máy, tri giá mấy tỷ đô la. Rồi tủ lạnh, máy điểu hòa, máy giặt, bếp ga, đồ uống các loại, mỹ phẩm; chỉ riêng rượu ngoại cũng tới hàng triệu chai mỗi năm, thuốc lá ngoại tăng thêm hàng tỷ b a o '

Trong tình hình nói trện, một trong những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm đó là thái độ bàng quan, thiếu trách nhiệm của một bộ phận không nhỏ quần chúng trong cộng đồng dân cư. Tâm lý sợ bị trả thù hoặc "Đèn nhà ai nhà ấy rạngỂ hay thiếu tin tưởng vào cán bộ chắnh quyền, cơ quan bảo vệ pháp luậtẨ còn tồn tại khá phổ biến trong số đông quần chúng nên họ đã làm ngơ trước sự hoạt động của bọn phạm tội, không tố giác với chắnh quyền và cơ quan chức năng những hiện tượng nghi vấn có khả năng dẫn đến tội phạm hoặc khi tội phạm xảy ra. Mặt khác, cồn nhiều cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội chưa thấy rõ trách nhiệm và phát huy đầy đủ vai trò của mình trong hoạt động phòng chống, tội phạm, có xu hướng tâm lý ỷ lại vào các cơ quan bảo vệ pháp luật làm hạn chế đến kết quả của hoạt động phòng ngừa tội phạm. Rõ ràng, nếu mọi cơ quan nhà nước, tổ chức

và công dân đểu có ý thức trách nhiệm trong việc phát hiện, ngăn chặn sẽ làm giâm lội phạm

Ngoài ra, thực tiễn ở các địa phương cho thấy, ở phường,xã nào cũng iriển khai xây dựng các mô hình tổ chức quần chúng tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm như: Ban bảo vệ dân phố, đội dân phòng, đội vây bấl tội phạm, nhóm liên gia tự quản về an ninh trật tự, nhưng sự quan tâm chăm lo vật chất, tinh thần cho họ còn hết sức hạn chế. Trang thiết bi, kinh phắ cho hoạt động của các tổ chức này chủ yếu dựa vào quỹ bảo trợ an ninh trật tự là nguồn kinh phắ hết sức hạn hẹp được huy động từ sự đóng góp cùa nhân dân theo quy định của chắnh quyền địa phương. Do vậy, hoạt động của các tổ chức này còn hạn chế, chưa phát huy tốt vai trò của mình là chỗ dựa cho quổn chúng nhân dân tham gia vào hoạt động phòng, chống tội phạm ớ địa bàn dân cư,

Những xu hướng biến đổi tâm ỉý xã hội tiêu cực trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường nói trên là nguyên nhân và điều kiện cho tội phạm nói chung và tội không tố giác tội phạm nói riêng tổn tại và phát triển. Chắnh vì vậy, việc nghiên cứu rõ thực trạng, nhận diện đời sống tâm lý xã hội ở nước ta hiện nay có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn, góp phần xây dựng đời sống tâm lý xã hội lành mạnh, hạn chế,khắc phục các tiêu cực xã hội trong đó có tội không tố giác tội phạm.

2.2,2. Nguyên nhán,điều kiện về chắnh sách,pháp luật

Trong hai mươi nãm đổi mới, công tác xây dựng pháp luật ở nước ta

nói chung đã được đẩy mạnh, năng lực lập pháp, lập quy của Quốc hội, Chắnh phủ, các Bộ, ngành ngày càng được nâng cao. Cơ sở pháp lý điểu chỉnh hoạt động xây dựng pháp luật ngày càng được hoàn thiện, sự ỉânh đạo của Đảng, mối quan tâm của toàn xã hội đối với hoạt động xây đựng pháp luật ngày càng tâng. Nhờ vậy, hệ thống pháp luật nói chung và những quy định của pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm nói riêng đã được đối mới về cơ bản, kịp thời thể chế hóa đường lối, chủ trương đổi mới của Đảng, bảo đảm cho Nhà

nước có pháp luật để quản lý xã hội và đấu tranh, phòng, chống tội phạm nói chung, tội không tố giác tội phạm nói riêng.

Tuy nhiên, hoạt động xây dựng pháp luật còn chậm trễ, chưa đáp ứng được sự phát triển với tốc độ nhanh của nền kinh tế thị trường. Vấn đề cơ sở pháp lý của hoạt động phòng ngừa tội phạm cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội không tố giác tội phạm nói riêng. Điều 12 Hiến pháp nãm 1992 quy định:

Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân và mọi cống dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật.

M ọi hành động xâm phạm lợi ắch của Nhà nước, quyền và lợi ắch hợp pháp của tập thể và của công đân đều bị xử lý theo pháp luật. Tuy nhiên, do còn thiếu các quy đinh cụ thể của pháp luật về phòng ngừa tội phạm và những quy đinh cửa pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm chưa được hoàn thiện, thiếu đồng bộ và C ồ Ĩ1 nhiều sơ hở, nên không có sự ràng buộc pháp lý, chưa phát huy được vai trò của chủ thể nói trên trong công tác phát hiện, tố giác tội phạm, cho nên công tác phòng ngừa tội phạm chưa đạt hiệu quả cao.

Thực tiễn tổ chức thực hiện các biện pháp vận động quần chúng tham gia phát hiện, tố giác tội phạm nảy sinh một số vướng mắc như: người được cử Iham gia vào tổ chức tội phạm do yêu cầu của cơ quan chức năng trong trường hợp bị lộ, vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự hoặc quần chúng nhân dận tắch cực tố giác hoặc trực tiếp truy bắt tội phạm mà bị trả thù hoặc bị thương tắch, nhưrìg chưa có chắnh sách cụ thể để bảo vệ quyền lợi của họ.

Mặt khác, chung ta cũng chưa có chắnh sách cụ thể để động viên, khen thưởng về mặt tinh thẩn và vật chất đối với những người có công phát hiện, tố giác tội phạm, nhất là các tội phạm về tham nhũng, buôn lậu, các tội phạm về

ma lúy, các lội xâm phạm an ninh quốc gia, hoạt động của các băng nhóm tội phạm có tổ chức, có tắnh quốc tế. Ễ Ễ Đây là vấn đề rất đáng quan tâm, vì những người phát hiện, tố giác tội phạm là những người luôn luôn có nguy cơ bị bọn phạm tội đe dọa gây thiệt hại về thể chất, vật chất và tinh thần, Từ những vấn đề trên, đề nghị Bộ Công an nghiên cứu đề xuất với Quốc hội có chủ trương xây dựng và ban hành Pháp lệnh bảo vệ những người có công, giúp đỗ lực lượng cộng an trong đấu tranh phòng chống tội phạm.

Trước đây, trong Pháp lệnh ngày 30-10-1967 trừng trị các tội phản cách mạng, Pháp lệnh ngày 21-10-1970 trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Pháp lệnh ngày 21-10-1970 trừng trị các tội xâm phạm tài sản của công dân, đều đã đề cập vấn đề động viên nhân dân tố giác tội phạm. Điều 12 Pháp lệnh trừng tri tội hối lộ ngày 20-5-1981 còn quy định việc khen thưởng cả về tinh thần và vật chất đối với những người có công phát hiện tội hối lộ: "Những người tố giác và giúp đỡ cơ quan có trách nhiệm trừng

trị tội hối lộ thì được khen và được thưởng tiền bằng 10% giá trị của hối lộ đẫ bị tịch thuỂ [33,tr. 69]. Điều 12 Pháp lệnh trừng trị các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép ngày 30-6-1982 quy định: "Người có công trong việc chống đầu cơ,buôn lậu, làm hàng giả,kinh doanh trái phép, được xét khen thưởng theo chế độ chung của Nhà nước. Ngoài ra, tùy theo tắnh chất của vụ án và công lao đóng góp của mỗi người, còn được thưởng một khoản tiền từ 5% đến 10% trị giá hằng hóa tịch thu hoặc tiền phạt" [33,tr. 98], Tuy nhiên, điều đáng tiếc là Bộ luật hình sự năm 1985,Bộ luật hình sự năm 1999 đều không đề cập gì đến việc khen thưởng về mặt vật chất và tinh thần đối với những người có công phát hiện, tố giác, đấu tranh chống các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng như các tội xầm phạm an ninh quốc gia, tội giết người, các tội phạm về tham nhũng, các tội phạm về ma tú y ," Đây có thể nói là một trong những tổn tại, thiếu sót của hai đạo luật quan trọng này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tội không tố giác tội phạm được quy định tại Điều 12 và Điều 314 Bộ luật hình sự năm 1999,bên cạnh những mạt được, vẫn còn nhiều tồn tại:

Thứ nhất, tại Điều 22 nhà làm luật chưa đưa ra được định nghĩa pháp

lý của khái niệm không tố giác tội phạm. Đây là một trong những nhược điếm cúa Bộ luật hình sự năm 1999. Đáng lẽ ra, Điều 22 Phần chung Bộ luật hình sự năm ỉ 999 phải đưa ra được định nghĩa pháp lý của khái niệm không tố giác tội phạm, còn Điều 314 Phần các tội phạm Bộ luật này quy định cụ thể về tội không tố giác tội phạm.

Thứ hai, việc khoản 2 Điểu 22 và khoản 2 Điều 314 đều có quy định về

trường hợp không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội là sự trùng lặp không cần thiết về kỹ thuật lập pháp hình sự. Sẽ là hợp lý hơn, nếu trường hợp này chỉ được quy định tại Điểu 314, bời ỉẽ Điều 22 chỉ quy định những vấn đề chung, mang tắnh khái quát, còn giải quyết những trường hợp cụ thể, thì do Điều 314 quy định, sế hợp lý hơn.

Thứ ba, Điều 22 Bộ luật hình sự năm 1999 không phân biệt hành vi

không tố giác tội phạm có hứa hẹn trước với hành vi không tố giác tội phạm không có hứa hẹn trước. Theo chúng tôi, hành vi không tố giác lội phạm có hứa hẹn trước khác về bản chất so với hành vi không tố giác tội phạm không có hứa hẹn trước, bởi lẽ sự hứa hẹn sẽ không tố giác tội phạm khi tội phạm đang được chuẩn bị, đang thực hiện có tác động củng cố ý định, quyết tâm phạm tội hoặc quyết tâm phạm tội đến cùng của người thực hiện tội phạm. Hành vi phạm tội có thể xảy ra hay không, có thể tiếp tục xảy ra hay dừng lại, rõ ràng phụ thuộc vào sự hứa hẹn không tố giác tội phạm. Vì vậy, xét về bản chất pháp lý, hành vi không tố giác tội phạm có hứa hẹn trước là một dạng giúp sức về tinh thần, tức là hành vi đồng phạm, chứ không phải là hành vi có liên quan đến tội phạm.

T hứ tư, Điều 313 liệt kê những tội phạm mà nếu không tố giác, thì

người không tố giác sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm. Người dân muốn có nhận thức đúng về tội này đê không thực hiện điều ngăn cấm do pháp luật hình sự quy định trên thực tế, phái nắm được Điéu 313

Bộ luật này. Tuy nhiên, Điều 313 lại là điều luật dài nhất trong Bộ luật hình sự năm 1999 (dài hơn ba trang). Có thế nhận xét, việc thiết kế điều luật dài tới hơn ba trang là một trong những bất cập của nhà làm luật, bởi lẽ bản thân những chuyên gia pháp lý cũng không thê nào nhớ nổi điểu luật này, thì người dân bình thường làm sao có thể hiểu, nhớ để đưa điéu luật đi vào cuộc sống. Rõ ràng khi thiết kế điều luật này,cơ quan soạn thảo dự án luật, cũng như nhà làm luật đã không chú ý đến tắnh khả thi của việc áp dụng điều luật trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Tội không tố giác tội phạm - một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (Trang 54)