Thời gian điều trị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu viêm niêm mạc tử cung sau đẻ điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 2 năm (2008 - 2009) (Trang 78)

Thời gian điều trị trung bình là: 5,65 ± 2,04

- Số ngày điều trị trung bình trong nhóm đẻ đ−ờng âm đạo là: 5,4 ±1,7 - Số ngày điều trị trung bình trong nhóm mổ lấy thai là: 5,8 ± 2,2 Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian điều trị trung bình của 2 nhóm là ngang nhau. Không có sự khác biệt về thời gian điều trị trung bình của 2 nhóm điều này có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05.

Thời gian điều trị ngắn nhất là 3 ngày và dài nhất là 21 ngày

4.3.3. Ph−ơng pháp điều trị và hiệu quả của từng ph−ơng pháp

Trong nghiên cứu 279 tr−ờng hợp VNMTC sau đẻ điều trị nội khoa 151 tr−ờng hợp . Điều trị nội khoa kết hợp với sản khoa 128 tr−ờng hợp. Can thiệp ngoại khoa chỉ gặp 1 tr−ờng hợp cắt tử cung bán phần khi có biến chứng nhiễm trùng tử cung điều trị nội khoa kết hợp với sản khoa không có kết quả (Bảng 3.27)

Điều trị nội khoa gồm có 4 cách, đơn giản nhất là dùng kháng sinh phối hợp với thuốc tăng co hồi tử cung, cách này chiếm tỷ lệ cao. Khi có bế sản dịch cần chỉ định bằng nong cổ tử cung và hút buồng tử cung lấy hết chất hoại tử, mủn nát, dịch ứ đọng trong buồng tử cung. Nạo buồng tử cung không còn

đ−ợc thực hiện vì thủ thuật này có rất nhiều tai biến. Trong tr−ờng hợp sót rau ph−ơng pháp điều trị nội khoa kết hợp với sản khoa bao gồm phối hợp kháng sinh, những kháng sinh có hoạt phổ rộng, thuốc co hồi tử cung, nong, hút buồng tử cung là ph−ơng pháp có hiệu quả. Hút buồng tử cung là hút những tổ chức viêm buồng tử cung trong tạo điều kiện cho niêm mạc tử cung tái tạo. Hút buồng tử cung đ−ợc chỉ định trong tr−ờng hợp VNMTC sau đẻ đ−ợc điều trị kháng sinh và oxytocin trên 3 ngày không kết quả bệnh nhân vẫn sốt. Sau khi hút buồng tử cung bệnh nhân hết sốt diễn biến lâm sàng tốt lên. 106 tr−ờng hợp VNMTC sau đẻ đ−ợc điều trị bằng ph−ơng pháp này, khỏi bệnh và không có biến chứng chiếm tỷ lệ cao. Nh−ng chúng ta cũng cần l−u ý những tai biến của thủ thuật nong cổ tử cung, hút buồng tử cung nh− thủng tử cung, chảy máu, dính buồng tử cung, nhiễm trùng lan sang tổ chức lân cận...

kết luận

Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị của 279 tr−ờng hợp VNMTC sau đẻ tại BVPSTƯ trong thời gian 2 năm 2008-2009 chúng tôi kết luận sau đây:

1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của VNMTC sau đẻ * Đặc điểm lâm sàng

- Tỷ lệ VNMTC sau đẻ tại BVPST− là 0,55% - Tỷ lệ VNMTC sau đẻ đ−ờng âm đạo là 0,39% - Tỷ lệ VNMTC sau mổ lấy thai là 0,75%.

- Tỷ lệ VNMTC sau mổ lấy thai cao gấp 1,94 lần so với nhóm VNMTC sau đẻ đ−ờng âm đạo (OR = 1,94; 95% CI: 1,07 < OR < 2,06)

- Thời gian phát hiện bệnh th−ờng là muộn trên 7 ngày chiếm 87,8%. - Triệu chứng lâm sàng có giá trị chẩn đoán

+ Sốt ≥ 38ºC 94,6%

+ Tử co hồi chậm 94,6%

+ Sản dịch bẩn, hôi 70,9%

* Đặc điểm cận lâm sàng

- Số l−ợng bạch cầu tăng trên 11000/mm³ máu chiếm tỷ lệ 68,1% - Hàm l−ợng CRP tăng trên 48 mg/l chiếm tỷ lệ 55,5%

- Thiếu máu (Hb < 110 g/l) chiếm tỷ lệ 34,1%, thiếu máu nặng 2,2%. - E.coli là vi khuẩn gây VNMTC sau đẻ chiếm tỷ lệ cao nhất 47,4%, tiếp sau đó là tụ cầu chiếm 26,6%.

2. Kết quả điều trị

* Thời gian điều trị trung bình của sản phụ VNMTC sau đẻ là:

5,65 ± 2,04 ngày.

* Thời gian hết sốt sau khi dùng kháng sinh từ ≤ 4 ngày: 84,6%

* Điều trị nội khoa: 54,1%

* Điều trị nội khoa kết hợp sản khoa : 45,9%. * Thủ thuật: + Nong cổ tử cung 7,9%

Kiến nghị

Sau nghiên cứu viêm niêm mạc tử cung sau đẻ điều trị tại BVPST− trong 2 năm 2008 -2009. Để giảm nguy cơ VNMTC sau đẻ và nâng cao hiệu quả điều trị có những kiến nghị:

1. Thực hiện th−ờng quy các thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn, phát hiện sớm triệu chứng ra máu bất th−ờng, sản dịch hôi, sốt sau sinh để điều trị kịp thời.

2. Nên có nghiên cứu tiến cứu tìm các yếu tố nguy cơ của viêm niêm mạc tử cung sau đẻ để dự phòng nhiễm khuẩn hậu sản.

tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Tuấn Anh (2000). "Nghiên cứu lâm sàng những tr−ờng hợp nhiễm khuẩn hậu sản điều trị tại VBVBM&TSS trong 3 năm từ 6/1999 - 6/2000". Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học. Tr−ờng đại học Y Hà Nội, tr 65 - 67

2. Phan Kim Anh (1986). "Một vài nhận xét về vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết trong Sản Phụ khoa". Hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học và điều trị năm 1986. VBVBM & TSS, tr 76 – 77.

3. Phan Kim Anh (1986). "Phân lập vi khuẩn trong nhiễm khuẩn sản phụ

khoa". Hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học và điều trị năm 1986. VBVBM & TSS, tr 49 – 53.

4. Phan Kim Anh (1998)." Vài nét về nhiễm khuẩn huyết và cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn". Chống nhiễm khuẩn trong công tác bảo vệ sức khoẻ BMTE & KHHGĐ 6/1998, tr 30 – 34.

5. Phan Kim Anh (2003). “Tình hình nhiễm khuẩn hậu sản tại VBVBM &

TSS trong hai năm 2001 – 2003”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa khóa 1997 - 2003. Tr−ờng Đại Học Y Hà Nội, tr 52 - 53

6. Phan Thị Thu Anh (2004). "Sinh lý bệnh điều hoà thân nhiệt – sốt".

Sinh lý bệnh học. Nhà xuất bảnY học, tr 219 – 235.

7. Trần Thị Bình (2004). "Tình hình viêm nhiễm đ−ờng sinh dục d−ới ở phụ nữ có thai tại phòng khám bệnh viện Phụ Sản Thanh Hoá". Nội san

Sản Phụ khoa, tr 228 – 231.

8. Bộ môn D−ợc Lý. Tr−ờng Đại Học Y hà Nội (2004). "Thuốc kháng sinh". D−ợc lý học lâm sàng. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 241 – 249.

9. Bộ Y Tế (2002). "Metronidazol". D−ợc th− quốc gia Việt Nam, tr

694 – 696.

10. Bộ Y Tế (2002). "Định h−ớng sử dụng các Cephalosporin". D−ợc th− Quốc gia Việt Nam, tr 68 – 71.

11. Bộ Y Tế (2003). "Nhiễm khuẩn sản khoa". Tài liệu h−ớng dẫn quy trình

chống nhiễm khuẩn bệnh viện, tập 1. Nhà xuất bản Y học, tr 51- 53.

12. Bộ Y Tế (2005). "Sốt sau đẻ". H−ớng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ

chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tr 202 – 211.

13. Bộ Y Tế. Vụ sức khoẻ sinh sản (2004). "Tử vong mẹ ở Việt Nam". Nhà

xuất bản Y học, tr 295 – 302.

14. Trần Ngọc Can (1978). "Nhiễm khuẩn hậu sản". Sản Phụ Khoa. Nhà

xuất bản Y học, tr 295 – 302.

15. Nguyễn Hữu Cần (1997). "Tình hình viêm phúc mạc sản khoa tại

VBVBM & TSS 1992-1996". Công trình nghiên cứu khoa học VBVBM &

TSS, tr 21-24.

16. Nguyễn Hữu Cốc (2002). "ối vỡ non - ối vỡ sớm". Bài giảng Sản Phụ Khoa tập II. Nhà xuất bản Y học, tr 129-132.

17. D−ơng Thị C−ơng (1978). "Hậu sản th−ờng", Sản Phụ Khoa, Nhà xuất

bản Y học, tr 128-130.

18. Trần Thị Trung Chiến, Đỗ Trọng Hiếu và cộng sự (1997), “Tử vong

mẹ ở Việt Nam”, Nghiên cứu qua tử vong trong độ tuổi sinh đẻ tại Vĩnh

Phúc, Quảng NgZi và Sông Bé, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 70-71.

19. Đỗ Thị Chất (1996). "Nhận xét trên 36 tr−ờng hợp nhiễm khuẩn sản

khoa và kế hoạch hoá gia đình đ−ợc đ−a đến bệnh viện Phụ Sản Thanh Hoá năm 1995". Nội san Sản Phụ khoa, số 1, tháng 6-1996, tr 39-43.

20. Nguyễn Cảnh Ch−ơng (1999). "Tình hình nhiễm khuẩn Sản Phụ khoa tại khoa sản III VBVBM&TSS năm 1996". Tạp chí thông tin Y D−ợc chuyên đề Sản Phụ khoa 12/1999, tr: 203 - 206.

21. Lê Huy Chính (2003). "Các vi khuẩn gây bệnh th−ờng gặp". Vi sinh y

học. Nhà xuất bản Y học, tr 142.

22. Lê Huy Chính (2003). "Tụ cầu vàng (Straphylococus aureus)". Vi sinh y

học. Nhà xuất bản Y học, tr 143-152.

23. Trần Hán Chúc, D−ơng Tử Kỳ (1986). "Tình hình nhiễm khuẩn sau đẻ

tại bệnh viện Bạch Mai từ năm 1981-1985". Hội nghị tổng kết nhiễm khuẩn sản khoa toàn quốc. Thành phố Hồ Chí Minh 1986, tr 15-18.

24. Chử Quang Độ (2002). “Góp phần nghiên cứu các hình thái lâm sàng và

những yếu tố liên quan gây nhiễm khuẩn sau mổ đẻ tại VBVBM&TSS từ 1/2000 - 6/2002”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học. Tr−ờng đại học Y Hà Nội, tr 65 - 68

25. Phạm Thị Minh Đức (2001). "Đặc điểm cấu trúc bộ máy sinh lý sinh

sản nữ". Sinh lý học, tập 2. Nhà xuất bản Y học, tr 136 - 138.

26. Frank H. Netter, MD (2007). “Atlas giải phẫu ng−ời” . Nhà xuất bản Y

học, tr 360 - 371

27. Nguyễn Năng Hải (2004). “Nghiên cứu điều trị viêm cổ tử cung do Chlamydia trachomatis ở phụ nữ có thai từ 28 đến 37 tuần bằng Azithromycin”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II. Tr−ờng đại học Y Hà Nội, tr 61 - 62

28. Đinh Thị Hồng (2004). “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đ−ờng sinh

dục d−ới ở thai phụ trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung −ơng”. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện. Tr−ờng đại học Y Hà Nội. tr 65-66

29. V−ơng Tiến Hoà (2005)." Nhiễm khuẩn hậu sản". Sản khoa và sơ sinh. Nhà xuất bản Y học, tr 104 - 110.

30. Bùi Khắc Hậu (2003). "Các vi khuẩn gây hoại th− sinh hơi". Vi sinh Y

học. Nhà xuất bản Y học, tr 273 - 276.

31. Hoàng Tích Huyền (1994). "Phân loại kháng sinh". H−ớng dẫn sử dụng

kháng sinh. Nhà xuất bản Y học, tr 11-13.

32. Hoàng Tích Huyền (1994). "T−ơng tác và t−ơng kỵ giữa kháng sinh và

các thuốc khác". H−ớng dẫn sử dụng kháng sinh. Nhà xuất bản Y học,

tr 37 - 46.

33. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001). “Nghiên cứu một số nguy cơ của nhiễm khuẩn đ−ờng sinh dục d−ới ở phụ nữ có thai tại Hà Nội năm 1998 - 2000 và đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp”. Luận án Tiến sỹ Y học. Tr−ờng đại học Y Hà Nội. tr 108 -110

34. Nguyễn Thị Ph−ơng Liên (2005). "Tình hình viêm nội mạc tử cung sau

đẻ tại BVPSTW từ 6/2004 - 5/2005".Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II. Tr−ờng đại học Y Hà Nội . tr 68 - 69

35. Nguyễn Khắc Liêu (1978). "Sinh lý bộ phận sinh dục nữ". Sản Phụ Khoa. Nhà xuất bản Y học, tr 26 - 32.

36. Hoàng Trí Long và cộng sự (2000). "Nhận xét qua 26 tr−ờng hợp tử

vong mẹ năm 1997 tại Thái Nguyên". Nội san Sản phụ khoa. Hội Sản

Phụ khoa Việt Nam, tr 22 - 24.

37. Đinh Thế Mỹ (1999). "Tình hình viêm phúc mạc điều trị tại VBVBM & TSS từ năm 1991-1995". Tạp chí thông tin Y D−ợc chuyên đề Sản Phụ khoa. Viện Thông Tin Th− viện Y học trung −ơng, tr 210 - 213.

38. Trung tâm Bảo vệ bà mẹ trẻ em và Kế hoạch hoá gia đình Thái Bình

(2002). "Nhận xét tình hình tử vong mẹ giai đoạn 1991 - 2000 tại Thái Bình". Nội san Sản phụ khoa. Hội Sản phụ khoa Việt Nam, tr 12 - 16.

39. Đinh Thế Mỹ, Phạm Bá Nha (1999). "Tình hình viêm phúc mạc tại VBVBM &TSS từ 1991 - 1995". Tạp chí thông tin Y D−ợc chuyên đề Sản Phụ khoa 12/1999. Viện thông tin th− viện Y học trung −ơng. tr 210 - 211.

40. Phạm Bá Nha (2006). “ Nghiên cứu ảnh h−ởng của viêm nhiễm đ−ờng sinh dục d−ới đến đẻ non và ph−ơng pháp xử trí”. Luận án Tiến sỹ Y học. Tr−ờng đại học Y Hà Nội, tr 12 - 14

41. Vũ Bá Quyết, Lê Thị Thanh Vân (2010). “ Nút mạch điều trị chảy máu

sau đẻ”. Nội san hội nghị Sản Phụ khoa Việt - Pháp, tr 125 - 129

42. Ngô Văn Tài (2002) " Tình hình nhiễm khuẩn hậu sản từ năm 2001 - 2002 tại khoa sản III VBVBM&TSS". Tạp chí thông tin Y D−ợc. Viện

thông tin th− viện Y học trung −ơng, tr 21 - 27.

43. Nguyễn Thìn, Phạm Xuân Tiêu (1988). Tình hình nhiễm khuẩn Sản khoa toàn quốc. Chống nhiễm khuẩn trong công tác bảo vệ sức khoẻ

BMTSS và KHHGĐ 1998, tr 17 - 21.

44. Nguyễn Viết Tiến (1986). "Nhận xét 68 tr−ờng hợp viêm phúc mạc Sản

khoa tại VBVBM&TSS". Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú. Tr−ờng đại học Y Hà Nội. tr 45 - 48

45. Nguyễn Quốc Tuấn (1996). "Nhận xét tình hình nhiễm khuẩn huyết

sản khoa tại Viện BVBMTSS từ 1983 -1995". Luận văn tốt nghiệp thạc

sỹ Y học. Tr−ờng Đại học Y Hà Nội. tr 48 - 50

46. Lê Thanh Tùng (2001). "Xác định giá trị CRP trong chẩn đoán nhiễm khuẩn ối, ở ối vỡ non". Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học.

Tr−ờng đại học Y Hà Nội. tr 19 - 23

47. Trần Thị Vinh (1997). "Tình hình mổ lấy thai tại thành phố Hải Phòng". Tạp chí thông tin Y D−ợc. Viện thông tin th− viện Y học trung

−ơng, tr 1 - 10.

48. Nguyễn Đức Vy (2002). "Nhiễm khuẩn hậu sản". Bài giảng Sản Phụ khoa, tập2. Nhà xuất bản Y học, tr 148 -157.

tài liệu tiếng anh

49. Alan H. Decherney, Lauren, Nathan (1990). "Postpartum and

puerperal infection". Current Obstetrics and Gynecology dianosis and treatment: 9th edition, pp. 541 - 545.

50. Charles R.B. Backmann, Frank W. Ling, Dougla W. Laube, Roger P. Smith, Barbara M. Barzasky, William N.P. Herbert (2002). "Postpartum infection". Obstetrics and Gynecology, Fourth edition, Lipiscott William & Willkins, New York, pp. 182-190.

51. Clyne B., Olsaker J.S (1999). "The C-reactive protein". Journal

Emegency Medicine, Vol 17(6), pp. 1019 -1025.

52. Cunningham F.G., MacDolnald P.C., Ganl N.F., GilstrapLc., Levono. K.J., pritchart J.M (1993). Puerpural infection. Williams

Obstetrics, Chap 28, 19th edition, Appleton and Langer, New York, pp. 672-630.

53. David A. Eschenback (1991). Serious postpartum infection. Sciara Gynecology and Obstetrics vol 3, chap 39. Lippincott -Raven. Philadephia, pp 1 -4.

54. Eschenback D.A. (1989). "Serious postpartum infection". Obstetric, Gynecologic, 3 (39), pp. 1-14.

55. Gilles R.G Monif, David A. Baker, Eighteen Other Contribution

(1988). "Postpartum Endometritis / Endomyometritis". Infection diseases in Obstetrics and Gynecology, pp. 540- 544.

56. Goransson J., Jonsson S., Lasson A. (1998). "Screening of concentration of C-reactive protein and various plasma protease inhibitors preoperatively for the prediction of postoperative complications". Eropean Journal Surgery, Vol 164(2), pp. 89-101.

57. Jorge D. Blanco, Ronalds, Gibbs (1991). Intramniotic and postpartum infection. Sciara gynecology and obstetric: Vol 3, chap 37, Lippincott - Raven, Philadelphia, pp 1- 15.

58. Hollier L.M, Scott L.L (1997). "Postpartum endometritis cause by

Herper simplex virus". Obstetrics and Gynecology; 89(5), pp: 836 - 838. 59. Maccato M.L. (1991). "Ciprofloxacin versus Gentamycin/ Clindamycin

for Postpatum Endometritis". The Journal of Rephroductive Medicin,

December, 36(12), pp. 857- 861.

60. Mead B.P (1990). "Postpartum endometritis". Contemporary Obstetrics

and Gynecology, December, pp. 29 - 39.

61. Monif L.G. (1991). "Intrapartum bacteriuria and postpartum endometritis". Obstetric and Gynecology, August; 78(2), pp: 245 -248. 62. Powell.L (1997). "C- reactiver proterin: a review". American Journal of

Medical Technology, Vol 45 (2), pp: 553 - 584.

63. Romeo R., Mazor M. (1998). "Infection and preterm labor". Clinical

Obstetrics and Gynecology, Vol 31(3), pp: 553 - 584.

64. Restrick E, Harger J.H.(1994). "Early postpartum endometritis

randomized comparison of Ampicillin/ sulbactam. Ampicillin, Gentamycin & Clindamycin". The Journal of reproductive medicin,

39(6), pp: 467 - 472.

65. Stavent. P, Suonio. SA, Saarikoshi. S, Kauhanen.O (1998), "C- reactive protein (CRP) level after normal and complicated cesarean section", Ann

Chir Gynecol, Vol 78(2), pp. 142-145.

66. Steven G. G, Jennifer R.N, Joe Leigh Simpson, Nelson B.I. and Jonh H.G III. (1991). "Perinatal infectious". Obstetrics normal and problem pregnamcies, Second edition: Chap 40 Churchill living stone,

67. Vorherr .H. "Puerperal gennitourinary infection". Obstetric and Gynecology, 2 (91), pp: 1 - 31.

68. Watts D.H, Eschenbach D.H (1989). "Early postpartum endometritis: the role of bacteria, genital mycoplasma and Chlamydia trachomatis"

Obstetric, Gynecol.

69. WHO (2001). “Iron deficiency anemia assessment prevention and control - A guide for program managers, Geneve report” No.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu viêm niêm mạc tử cung sau đẻ điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 2 năm (2008 - 2009) (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)