0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG SAU ĐẺ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG 2 NĂM (2008 - 2009) (Trang 32 -32 )

Bảng 1.2. Tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung theo một số tác giả

Tên tác giả

Năm nghiên

cứu

Tỷ lệ VNMTC sau mổ lấy thai

(%) Tỷ lệ VNMTC sau đẻ đ−ờng âm đạo (%) Sweet và Ledger [52] 1973 20,8% 2,6% Sweet và Ledger [52] 1983 13,5% 1,3% Gibbs và cộng sự [57] 1991 38,5% 1,2%

Chử Quang Độ [24] 2002 1,2% Không báo cáo Nguyễn Thị Ph−ơng Liên [34] 2005 1,3% 0,3%

Nghiên cứu của Craig R. Sweet và William J. Ledger (1973, 1983), Gibbs và Steven .G (1991) tỷ lệ VNMTC sau MLT cao hơn nhiều lần so với đẻ ĐÂĐ, cao gấp 5 - 10 lần, có thể gấp 10 - 20 lần [52],[55],[66].

Lý do VNMTC sau MLT cao hơn sau đẻ ĐÂĐ theo nghiên cứu của Cunningham F.G (1993) có thể là do vi khuẩn gây bệnh lan từ âm đạo, qua cổ tử cung vào buồng tử cung. Trong MLT, buồng tử cung không còn nguyên vẹn. Vi khuẩn kh− trú tại vết mổ, vết rách của tử cung, vết khâu cầm máu, hay do vết cặp ở vết mổ tử cung gây thiếu máu tại chỗ, những ổ máu tụ nhỏ là nơi thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. MLT th−ờng gây mất máu nhiều, làm giảm sức đề kháng của cơ thể và có thể gặp tình trạng phản ứng với chỉ khâu tại vết mổ... Vì vậy làm tăng nguy cơ VNMTC sau MLT [52].

Những thay đổi trong thực hành sản khoa ngày nay cũng góp phần làm tăng nguy cơ viêm niêm mạc tử cung:

- Số bệnh nhân mổ lấy thai hiện nay chiếm tỷ cao hơn tr−ớc. Thống kê tại BVPST− tỷ lệ mổ lấy thai con so là 36%, tại Bệnh viện phụ sản Hải Phòng là 37% [47].

- Số sản phụ can thiệp thủ thuật trong chuyển dạ và trong cuộc đẻ cũng tăng lên [60].

Nghiên cứu của Eschenback D.A khi ch−a có kháng sinh dự phòng tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung sau mổ đẻ là 50 - 90% đến nay còn 15-20% [54]. Tuy nhiên, ở những bệnh nhân đd dùng kháng sinh dự phòng tỷ lệ nhiễm khuẩn vẫn xảy ra 10-20%. Theo Maccato M.L và cộng sự tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung sau đẻ là 85% ở quần thể có nguy cơ cao, việc dùng kháng sinh dự phòng sẽ làm giảm tỷ lệ này còn d−ới 20% [59]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ph−ơng Liên tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung sau đẻ tại BVPST− từ 6/2004 - 5/2005 là 0,7% nguy cơ VNMTC sau MLT cao gấp 4,7 lần so với sau đẻ ĐÂĐ [34].

Theo Vorheer .H liên cầu tan huyết nhóm A là nguyên nhân của 75% số các tr−ờng hợp tử vong trong đó có viêm niêm mạc tử cung chiếm 20% [67].

Nghiên cứu của Ngô Văn Tài trên 365 bệnh nhân bị nhiễm khuẩn hậu sản tại bệnh viện Phụ Sản trung −ơng từ 2000 - 2001. Kết quả cho thấy NKHS chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh lý sau đẻ. Bệnh th−ờng xảy ra nhiều nhất sau mổ lấy thai và sau nạo phá thai. Vi khuẩn gây bệnh gặp nhiều nhất là E.coli và tụ cầu vàng. Viêm niêm mạc tử cung là hình thái lâm sàng gặp nhiều nhất trong NKHS. Kháng sinh phối hợp với hút buồng tử cung là biện pháp đ−ợc sử dụng nhiều nhất trong điều trị viêm niêm mạc tử cung [42].

Ch−ơng 2

đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG SAU ĐẺ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG 2 NĂM (2008 - 2009) (Trang 32 -32 )

×