sống của những cá nhân này, vị trí công dân của ho” 555]. Mác cho rằng cái xã
hội công dân trong chế độ phong kiến là xã hội công dân có rinh chính tri. nghĩa là nhà nước thực hiện sự phàn biệt con người theo các dấu hiệu, tiẽu chuan nghé nghiệp, tín ngưỡng, đắng cấp, phường hội.... Vì dó là cơ sớ của nhà nước. Do đó giải phóng chính trị đồng thời là giải phóns xã hội công dân khỏi chính trị. “Xã hội phong kiến bị tan rã và được quy về cái cơ sở của nó : quv về con người. nhưníT là con người đã thưc sự là cơ
sờ của nó, con người vị kỷ. Do đó, con người này, thành vièn của xã hội còng dân, là cơ
sờ, tiền đề của nhà nước chính trị. Nhà nước cũng thừa nhàn có như vàv tron2 các nhân
quyền” [iH, 556]. Theo cách trình bày của Mác, quyền còng dân là quyền của con
người với tư cách là thành viên của cộng đổng chính trị, cộng đổng nhà nước, và chi
được thực hiện cùng với người khác.
Theo C.Mác, vẻ thưc chất khi con người giải Dhóng khỏi "con nsười-chính trị",
"con người vị ký", và do đó xã hội được giải phónơ khoi xã hội công dân trờ thành 'xã
hội -cộng đồng-thực sư", chỉ khi ấy mới tao ra sư thống nhất khônơ thể tách rời giữa quyển con người và quyền còng dàn. Vì vậy, "gọi là nhãn quyén, droits de ĩhomme,
khác với droits du citoyen (^quyền công dán - H.V.N), chảng qua chi là nhữn2quyền của
thành viên xã hội còng dân, nghĩa là của con người vị kỷ tách khói bản chất con người và tính cộng đổnơ của con người" [ 14. 549].
" Xa nội công dân" theo C.Mác chính là xã hội cúa các cá nhàn riêng biệt với "những lợi ích đặc thù quy định nèn hành động cùa họ", nó khònă nằm trone mòi quan hê phổ biến, chi phối quy định lẫn nhau. Như vậv, lịch sư cùa các cá nhàn chi là lich sử phát triển của những lợi ích đặc thù bị hạn chế trone một xã hội nhất đinh. “Xã hội công dân” chính là xã hội của tầng lóp thị dân, xã hội tư sản, đó là xã hội dại biểu là những “con người vị ký”. Mác chỉ ra rằng, thuật ngữ “xã hội công dân" xuất hiện từ thé kỷ XVIII khi những quan hệ sờ hữu thoát khỏi thể cộng đồng cổ đại và tru ne cổ” [16. 52], và như vậy nó đã được ra đời cùng với sư xuất hièn cùa giai cấp tư sản, là kết qua trực tiếp cúa quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, ôns viết : “Xã hội tư sản Ị burgerliche Gesellscharít ị với tính cách là xã hội tư sản chi phát triển cùns với giai cáp tư sản; tuy nhiên, tổ chức xã hội trưc tiếp sinh ra từ sản xuất và giao tiếp và trong moi thời dại đều cấũlhành cơ sở của nhà nước và của kiến trúc thượng tầng tư tướng, vản luòn được gọi bâng danh từ đó(-xã hội tư sản, HVN)”[16, 52]. Thuãt ngữ ‘‘burseriiche Gesellschaiít” có nghĩa là “xã hội tư sản”, đồng thời cũng có nghĩa là xã hội còng dân.
Như thế, sỡ dĩ quvền con người và quỵèn cón2 dân đứng đối lập nhau là do sư
đối lập giữa con người thưc sự ( con người nói chuns, là nhàn tính tư đo) vơi con người công dân (con neười cùa xã hội công dân-, con người tha hóa). Vì vàv xã hội còn ché
đô tư h ữu là c ă n n g u v è n c ủ a sự t ha h o á c o n ngươi t h àn h c o n rmươi VỊ ky, thi k h ò n e thế
có sự thống nhất hài hòa giữa quyền con nsười và quvèn công dân. Do đó. chí có thế dưa trẽn sự xoá bỏ hoàn toàn “xã hội cỏns; dân'’ (xã hội tư sản) mới đem lai đươc quvền con người thưc sự cho mọi công dân, chỉ khi ấv quvèn con người mới ià quyền của công dân, và mọi công dân đều có quvền con người, quvén đó là kết qua cua sự găn kết hài hoà giữa lợi ích của con người với con người. Đó là xã hội-cộng đônơ thưc sư. như Mác khầne định rằng : "Bản chất của con người chính là cộng đổng chân chính của nó" [29, 43] với sự tồn tại của các cá nhân mang tính "loài" hay "loài người xã hội hóa" [16, 12].
2.2. N ội dung cùa quyền con người:
2.2.1. Quyến sóng ( quyên tôn tai-quyến sinh tôn):
■‘Quyển sống” là một khái niệm dùng để chỉ nhu cầu trước hết về sư tồn tại như
một thực thể-tự nhiên và nhu cầu về sự khảng dinh mình là một nhãn tính tư do, một sinh vật có tính loài. Vì vậy, [heo nghĩa rộns nhát, quven sống bao hàm toàn bộ các quyển cụ thể khác ( quyền lao dộns, quyền sờ hữu, quvên rư do báo chí, tự do ngon luận,...), tức là nó bao hàm không những nhu cầu về sư tôn tai mà còn là nhu cáu vê sư
phát triển. Quyền sõng là quyền tối thượng cua con người. Nó không chì là nhu cầu về khăng định sự hiện hũu, hièn tồn của con naười như một thực thể-ụr nhièn-sống. mà còn là nhu cầu về những điều Kiện càn thiết để duv trì và phát triển trang thái hiện tổn của con người. Con người tồn tại thì trước hết phải được đảm bảo những điều kiện vé an ninh thân thể, về những nhu cầu vật chất thiết yếu như : ãn. mặc, ở,...Và vì vậy, quyền sống không chí là quyên tồn tại-thuần ruý mà còn bao hàm cả quyền-phát triển. Muốn phát triển, trước hết phải hiện tôn, và để duy trì trang thái hiện tồn chi băng con đườna duy nhất là phát triển. Đây là mối quan hệ biện chứng, chính mối quan hệ này đã quy định tính thống nhất khăng khít, không thể tách rời giữa các quyẻn trong chỉnh thể quyền con người. Quan điểm của chủ nghĩa duy vàt lịch sử đã chi ra ráng, nơav từ đầu, để khẳng định mình là một sinh vật có tính loai, một nhân tính-tự do, tách khỏi tư nhiên, đứng đối diện với giới tự nhiên thì con ngươi cần phải lao động sản xuất để thỏa mãn những nhu cầu có tính chất trực tiếp cua con ngươi, và con người khòng khi nào thỏa mãn được những nhu cáu đó, nó ngày càng mớ rộng theo sự mơ rộng các quan hệ cùa con người với tư nhiên và với nhau ( hav con ngươi càng làm ra mình đến đâu và