Như vậv, khái niệm tha hóa được Mác bổ suns nội duns mới. trước hết là nội duns kinh tế . mà ờ Hegel và Feuerbach đều khong có. Đo rhirc sư là tha hoá cua hiện [hực. cua
thế giới hiện thực, cua đời sòng hiện thưc chư khons phai cua ý niệm, của tôn iĩiáo,...3ự
I
tha hóa đã được Mác tiếp cận và phân tích dưới 3 hừưi thưc .sau đâv: 1. Tha hóa cua lao động ( hay lao động bị tha hoá); 2. Tha hóa tronc sản phẩm; 3.Tha hóa vẽ ban jp.ãi lóc loài của con người ( tha hoá con người về nhân tính).
+Tha hóa của lao động : Sự tha hoá. theo Mác, xuất hiện lchòng chi trong kết quả của sản xuất, mà ngay cả trong bản thân cúa hoat động sản xuãt nữa - đó ià iự tha hoá của lao động. Sự tha hoá của lao động thể hiện trên hai phươns diện : 1. Lao động là cái gì đó nàm bên ngoài người công nhãn, khône phu thuộc vào bản chất cua ann ta; 2. Quan hệ của lao động với hành vi sản xuất ờ bên trong lao đôníĩ. Đây là quan hè của người công nhàn với với hoạt động của bản thân anh ta. Họ coi lao độriR của minh như là hoạt động xa lạ, không thuộc về anh ta, hoàn toàn mane tính thu động; toan bò nâng
lực, sức mạnh của anh ta đều chống lại anh ta, không thuòc về anh ta. Mác gọi đây là
“sư tha hoá của bản thân” người lao động.
Mác đã phán tích sâu sắc vàn để vì sao lao động vòn dĩ là chức nãng thuôc về bản chất, là nhu cầu sống còn của con nơười. nhưng trong xã hội tư ban chu nghĩa thì