Chọn giống đậu tương năng suất cao trờn quan điểm sinh lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu một số đặc điểm về sinh lý, hình thái và năng suất của một số dòng, giống đậu tương trong điều kiện vụ Đông tại Thanh Trì – Hà Nội (Trang 31)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

2.3.4 Chọn giống đậu tương năng suất cao trờn quan điểm sinh lý

Việc chọn giống đậu tương năng suất cao, dựa vào cỏc yếu tố năng suất là một khuynh hướng truyền thống của trước đõy. Cơ sở của biện phỏp này là quan điểm cho rằng cỏc yếu tố: số quả/ cõy, số hạt/ cõy, số cành/ cõy, trọng lượng hạt/ cõy, trọng lượng 1000 hạt, cỏc chỉ tiờu đú ưu thế thỡ sẽ cho năng suất hạt cao. Tuy vậy hướng này cũng khụng cú nhiều triển vọng vỡ giữa những hợp phần cú hiện tượng bự trừ lẫn nhau: vớ dụ quả nhiều thỡ hạt lại nhỏ. Do đú mức tăng năng suất khụng cao. Cho nờn cú thể núi từ năm 1965 trở lại đõy cỏc nghiờn cứu về yếu tố sinh lý – hỡnh thỏi và năng suất đó được chỳ ý đến.

Cooper, R. L,1975, [51] cho rằng cỏc quan điểm truyền thống về việc chọn giống năng suất cao đối với đậu tương thụng qua cỏc chỉ tiờu thành phần năng suất đang được thay thế bằng một quan niệm khỏc đú là quan điểm cho rằng năng suất hạt được tạo ra từ tổng lượng chất khụ tớch luỹ được và tỷ lệ % chất khụ đú được chuyển thành chất khụ phõn bố ở hạt, tức là năng suất hạt = tổng lượng chất khụ x % hạt. Mà lượng chất khụ phụ thuộc vào cỏc quỏ trỡnh sinh lý rất phức tạp và bao gồm nhiều quỏ trỡnh khỏc nhau. Trong đú quang hợp là quỏ trỡnh cơ bản nhất, chịu ảnh hưởng cao của cỏc yếu tố sinh lý liờn quan.

Trước kia người ta quan niệm cỏc tớnh trạng hỡnh thỏi cú ảnh hưởng quan trọng đến sự tạo thành năng suất thỡ phải cú tương quan cao với năng suất. Thực tế thỡ nhận định như vậy đó khụng đỳng và dẫn đến những khú khăn hoặc sai lầm trong chọn giống năng suất cao, bởi vỡ một yếu tố nào đú thuộc về sinh lý hoặc hỡnh thỏi cú tương quan cao với năng suất nhưng nú phải thụng qua cỏc yếu tố trung gian hoặc liờn quan khỏc. Planchon, C., 1980 [67] cho rằng vấn đề lớn hiện nay là nghiờn cứu sinh lý phục vụ cho cụng tỏc chọn giống. Nghiờn cứu sinh lý cỏc giống đậu tương để chọn ra giống cú năng suất cao hơn.

Năng suất là kết quả của cả quỏ trỡnh sinh lý, nếu chọn giống theo năng suất là chọn theo kết quả cuối cựng, chọn theo cỏc quỏ trỡnh sinh lý là chọn theo nguyờn nhõn. Do đú cần chọn theo cỏc quỏ trỡnh sinh lý.

Cỏc yếu tố hạn chế năng suất bao gồm:

- Sự thu nhận ỏnh sỏng của lỏ, cấu trỳc quần thể, chỉ số diện tớch lỏ, thế năng quang hợp, gúc độ lỏ.

- Quang hợp, hiệu suất quang hợp của bộ lỏ.

- Sự vận chuyển cỏc sản phẩm quang hợp về quả và hạt.

tớch lỏ, thời kỳ sinh trưởng sinh thực quyết định khả năng vận chuyển. Do đú cần chọn giống cú thời gian sinh trưởng thớch hợp, cõn đối giữa hai thời kỳ.

Ở nước ta trong thời gian qua, rất nhiều cỏc nhà khoa học ở cỏc cơ quan nghiờn cứu, cỏc trường đại học đó cú rất nhiều cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về đặc điểm sinh lý cõy trồng núi chung và cõy đậu tương núi riờng, với mục đớch là sẽ ứng dụng chỳng trong cụng tỏc chọn tạo và cải tiến giống. Nguyễn Thanh Tuyền, (1994) [36] nghiờn cứu về cỏc đặc điểm nguồn và sức chứa và khả năng ứng dụng của chỳng trong cụng tỏc chọn tạo giống lỳa đó đạt được kết quả rất khả quan. Cỏc kết quả nghiờn cứu trờn đối tượng cõy lỳa cho thấy một số giống lỳa cú cường độ quang hợp cao hơn giống lỳa NN8 mà đó chọn để làm thớ nghiệm. Cường độ quang hợp ổn định theo mựa vụ và qua cỏc năm, hay núi cỏch khỏc mựa vụ và thời gian khụng làm thay đổi vị trớ, độ lớn cường độ quang hợp của cỏc giống.

Cường độ quang hợp tương quan thuận và chặt với hàm lượng diệp lục và trọng lượng lỏ (lỏ dày cú cường độ quang hợp cao hơn lỏ mỏng). Cường độ quang hợp và chỉ số diện tớch lỏ là hai yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất tới quỏ trỡnh tạo sản lượng chất khụ. Kết quả lai tạo và chọn lọc theo cỏc dũng, theo cỏc hướng nõng cao yếu tố nguồn cho thấy bằng con đường lai giữa cỏc giống cú cường độ quang hợp cao và giống cú kiểu hỡnh cõy lý tưởng đó chọn lọc được một số dũng cú cường độ quang hợp cao và một số dũng vừa cú cường độ quang hợp cao vừa cú diện tớch lỏ cao, tức là khả năng nguồn và kớch thước nguồn cao. Điều này cho thấy mặc dự đặc tớnh khả năng nguồn (cường độ quang hợp) và kớch thước nguồn (diện tớch lỏ ) vốn cú mối quan hệ hoàn ngược (Feed back) và do đú việc kết hợp chỳng vào một cỏ thể là một việc khú khăn nhưng cũng cú thể vượt qua được.

2 bố mẹ và cường độ quang hợp của cỏc dũng lại được duy trỡ ổn định qua cỏc vụ gieo trồng. Ở đậu tương cũng cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề yờu cầu ngoại cảnh, vấn đề cung cấp Protein của đậu tương (Nguyễn Mụng, 1982) [29], khả năng và triển vọng đậu tương ở nước ta (Nguyễn Tiến Mạnh, 1995) [28]. Nghiờn cứu cỏc đặc điểm sinh lý – hỡnh thỏi và năng suất cũng được nhiều nhà khoa học nghiờn cứu. Nguyễn Quang Phổ và cộng sự, 1985 [30] nghiờn cứu hiệu suất quang hợp và sự hỡnh thành năng suất hạt của đậu tương, cỏc yếu tố quyết định năng suất hạt đậu tương, cho rằng hai yếu tố chung nhất và quyết định đến năng suất ở nước ta là năng suất chất khụ và số quả trờn cõy. Khi lượng chất khụ được thoả món rồi thỡ quang hợp sau ra hoa và trọng lượng 1000 hạt cú ảnh hưởng đến năng suất.

Hướng cải tiến giống hiện nay theo những yếu tố sinh lý – hỡnh thỏi quyết định năng suất đậu tương ở từng thời vụ trồng là:

Trong điều kiện vụ đông, yếu tố sinh lý hạn chế năng suất đậu tương vẫn là quang hợp sau ra hoa và sự phõn bố sản phẩm quang hợp được nhiều về quả và hạt sẽ nõng cao hệ số kinh tế. Vỡ vậy hướng cải tiến và chọn giống cho vụ đông theo một số đặc trưng sau:

+ Giống cú khả năng chống đổ tốt: ớt phỏt triển chiều cao, đốt ngắn, gốc to. + Giống cú hệ số kinh tế cao, khả năng vận chuyển sản phẩm quang hợp về quả và hạt tốt.

+ Giống cú khả năng quang hợp cao ở thời kỳ tạo năng suất. + Thời gian sinh trưởng trung bỡnh 95 - 100 ngày.

Một số tỏc giả khỏc chọn giống theo chỉ số ở đậu tương (Nguyễn Tấn Hinh, 1989) [16] cho rằng chọn giống theo chỉ số cú hiệu quả cao hơn so với chọn trực tiếp về năng suất đậu tương. Chọn giống theo chỉ số dựa trờn năng suất hạt và số đốt trờn thõn chớnh, hoặc năng suất hạt và số hạt trờn quả cho hiệu quả cao hơn so với chọn lọc trực tiếp là 3.3%.

số dựa trờn năng suất hạt và số đốt/ thõn chớnh thỡ hiệu quả chọn giống tăng lờn tương ứng là 11,5 và 17,5%. Chọn giống theo chỉ số gồm 5 tớnh trạng cho hiệu quả tương đương như là chọn giống theo chỉ số gồm 4 tớnh trạng.

Nhận xét chung:

Rõ ràng rằng việc nghiên cứu mối quan hệ về đặc điểm sinh lý, hình thái và năng suất của các giống đậu tơng trong điều kiện sinh thái và vụ trồng cụ thể, sẽ nhanh chóng chọn tạo đợc các giống đậu tơng mới thích hợp, cho năng suất và chất lợng tốt. Đặc biệt là với vụ đậu tơng Đông là vụ có nhiều khả năng phát triển đậu tơng trên diện tích rộng. Song đã có những hạn chế về năng suất do điều kiện khí hậu là rét và hạn ở thời kỳ ra hoa và làm quả. Vì vậy, những nghiên cứu về các yếu tố sinh lý – hình thái và năng suất đậu tơng nói chung sẽ làm cơ sở cho việc lai tạo, chọn lọc, trên cơ sở cải tiến các chỉ tiêu sinh lý theo hớng có lợi cho năng suất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu một số đặc điểm về sinh lý, hình thái và năng suất của một số dòng, giống đậu tương trong điều kiện vụ Đông tại Thanh Trì – Hà Nội (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w