0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Động thỏi tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống đậu tơng qua cỏc thời kỳ sinh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH LÝ, HÌNH THÁI VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG TẠI THANH TRÌ – HÀ NỘI (Trang 51 -51 )

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 Động thỏi tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống đậu tơng qua cỏc thời kỳ sinh

ơng qua cỏc thời kỳ sinh trưởng phỏt triển.

Thân là một bộ phận quan trọng của cây trồng nói chung và của cây đậu tơng nói riêng. Thân vừa mang bộ lá, vừa là nơi trung gian vận chuyển các sản phẩm đồng hoá từ lá về quả và hạt, vận chuyển các chất khoáng và nớc từ rễ lên lá, điểm sinh trởng, quả và hạt. Chiều cao cây là một chỉ tiêu phản ánh quá trình sinh trởng của cây. Chiều cao cây có liên quan chặt chẽ đến một số đặc điểm nông học khác của cây: khả năng chống đổ, số lá/ cây. Chiều cao cây của các giống đợc quyết định bởi bản chất di truyền, nên các giống khác nhau thì có chiều cao cây khác nhau. Đồng thời chiều cao cây cũng chịu sự tác động rất lớn của các yếu tố ngoại cảnh: chế độ nớc, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm Vì vậy, cùng một giống đậu t… ơng đem trồng ở từng vụ, và từng điều kiện sinh thái khác nhau thì chiều cao thân chính cũng khác nhau. Kết quả nghiên cứu về chiều cao cây trình bày ở bảng 4.4:

Qua bảng 4.4 cho thấy:

Chiều cao cây của các giống tăng dần từ mọc mầm cho đến giai đoạn bắt đầu hình thành hạt (R5). Tốc độ tăng chiều cao nhanh nhất là giai đoạn từ bắt đầu hoa (R1) đến giai đoạn bắt đầu quả (R3), sau đó cây sinh trởng chậm dần và ngừng tăng trởng về chiều cao ở giai đoạn hình thành hạt (R5). Chiều cao cây biến động nhiều theo giống, ở thời kỳ quả chín, giống DT2006 có chiều cao cây là 40,8cm thấp nhất trong các giống, giống ĐT4.21 cao tới 63,9cm, gấp rỡi giống DT2006. Điều này cho thấy chiều cao cây có liên quan chặt chẽ với đặc điểm di truyền của giống. Các giống có thân chính quá cao thờng dễ đổ khi gặp ma, gió Khi cây đổ sẽ làm giảm năng suất rất nhiều,từ…

trình thu hoạch.

Ngợc lại, khi cây quá thấp, tuy cứng cây, ít đổ, nhng những giống này th- ờng có số lá/ cây thấp, do đó diện tích lá, thời gian diện tích lá thấp, dẫn đến khả năng tích luỹ chất khô thấp, do đó không thể đạt năng suất cao đợc.

Bảng 4.4 : Động thái tăng trởng chiều cao cây của các dòng, giống đậu t- ơng qua các thời kỳ sinh trởng, phát triển (cm)

TT Thời kỳ Giống R1 R3 R5 R7 1 D229 24,9 37,4 57,6 59,5 2 D36 29,9 39,5 50,5 57,8 3 E018 25,4 36,6 37,4 45,2 4 E016 26,9 34,1 42,3 45,7 5 Đ250 21,4 30,0 28,9 48,5 6 D321 23,2 29,2 41,5 50,6 7 ĐT4.33 24,1 47,4 65,6 61,9 8 ĐT4.31 25,5 31,9 49,4 52,8 9 ĐT4.10 32,8 40,3 46,6 48,3 10 ĐT4.21 23,4 42,6 60,1 63,9 11 Đ2501 31,0 36,1 42,4 48,9 12 ĐT24 24,7 40,5 52,4 55,9 13 DT2006 26,1 38,5 38,5 40,8 14 ĐVN10 26,8 36,9 40,5 44,5 15 ĐVN11 25,9 32,0 38,1 42,1 16 Tạp hoàn 4 21,6 37,4 46,5 51,6 17 VX93 25,5 38,2 48,5 58,8 18 DT96 21,4 41,5 50,7 52,9

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH LÝ, HÌNH THÁI VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG TẠI THANH TRÌ – HÀ NỘI (Trang 51 -51 )

×