4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5.2. Quan hệ giữa hiệu suất quang hợp với năng suất kinh tế và năng suất sinh vật cây đậu t-
Kết quả nghiên cứu về mối tơng quan giữa hiệu suất quang hợp với năng suất hạt và năng suất sinh vật đợc thể hiện ở bảng 3.13
Bảng 4.13: Hệ số tơng quan giữa HSQH với năng suất kinh tế, năng suất sinh vật
HSQH Mọc R1– HSQH R1- R3 HSQH R3 R5– HSQH R5 R7– NSKT HSQH Mọc –R1 1,00 HSQH R1- R3 0,37* 1,00 HSQH R3 – R5 0,31 0,25 1,00 HSQH R5 – R7 0,26 0,21 0,29 1,00 NSKT 0,26 - 0,37 - 0,10ns 0,22 ns 1,00 NSSV 0,24 - 0,27 - 0,23ns 0,36* 0,81* *: sai số có ý nghĩa ở mức sai số 5%
ns: sai số không có ý nghĩa ở mức sai số 5%
Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất quang hợp tơng quan không chặt với năng suất kinh tế và năng suất sinh vật, ở giai đoạn R1 – R3 lại tơng quan âm nhng không chặt với năng suất kinh tế và năng suất sinh vật r = - 0,37, và r = - 0,27. Nhiều tác giả cho rằng giữa hiệu suất quang hợp và năng suất không có tơng quan, nhng khi tính mối tơng quan này trong sự phối hợp với diện tích lá thì lại có tơng quan. Điều này cho thấy ảnh hởng của hiệu suất quang hợp đến năng suất là thông qua diện tích lá.
Nguyễn Thuý Hợi, (1992) [17] khi nghiên cứu trên 9 giống lúa có chỉ số diện tích lá từ 5,2 đến 6,2 tức là chỉ số diện tích lá giữa các giống không chênh lệch nhau lớn và gần đạt mức tối thích, lại kết luận rằng giữa hiệu suất quang hợp và năng suất có tơng quan thuận và chặt với r = 0,861**.
Thông thờng giữa hiệu suất quang hợp và năng suất sinh vật hay năng suất kinh tế không có tơng quan chặt vì năng suất sinh vật và năng suất kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào chỉ số diện tích lá, mà chỉ số diện tích lá lại có tơng quan nghịch, chặt với hiệu suất quang hợp. Do đó khi đánh giá vai trò của
hiệu suất quang hợp đến tích luỹ chất khô và năng suất kinh tế cần chú ý sự tác động qua lại với diện tích lá. Vì vậy, cần chọn tạo ra những giống có quần thể ruộng đậu tơng có chỉ số diện tích lá thích hợp mà ở đó có hiệu suất quang hợp cao, tức là bộ lá có hoạt động hiệu quả nhất thì mới có thể đạt năng suất cao nhất.
Dornhoff, G.M.và cộng sự, ( 1970) [52], cho thấy rằng có sự tơng quan thuận giữa hiệu suất quang hợp của lá đợc chiếu sáng và năng suất hạt trung bình trong những điều tra năng suất đậu tơng ở Iowa (Mỹ). Shibles,R.M, (1965) [68] cho rằng việc lai tạo giống đậu tơng năng suất cao đã có những giống quang hợp cao. Cờng độ quang hợp có thể là một yếu tố hạn chế đến năng suất đậu tơng.