0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Các thời kỳ sinh trởng, phát triển của các dòng, giống đậu tơng trong vụ Đông (2006)

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH LÝ, HÌNH THÁI VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG TẠI THANH TRÌ – HÀ NỘI (Trang 48 -48 )

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Các thời kỳ sinh trởng, phát triển của các dòng, giống đậu tơng trong vụ Đông (2006)

đậu tơng trong vụ Đông (2006)

Sinh trưởng và phỏt triển là kết quả tổng hợp của nhiều chức năng, của

quỏ trỡnh sinh lý trong cõy. Thời gian sinh trưởng của một giống cõy trồng là tổng độ dài của cỏc giai đoạn sinh trưởng, phỏt triển. Kết quả nghiờn cứu về cỏc thời kỳ sinh trưởng và phỏt triển của cỏc giống đậu tương trong thớ nghiệm được trỡnh bày ở bảng 4.3:

Thời gian nảy mầm của các mẫu giống nhanh và đều, bởi có sự ảnh hởng thuận lợi của các yếu tố nh độ ẩm đất, nhiệt độ.

Bảng 4.3: Các thời kỳ sinh trởng phát triển của các dòng, giống đậu tơng

TT Tên dòng, giống Thời gian gieo- mọc (ngày) Thời gian gieo rahoa (ngày) Thời gian từ gieo kết thúc hoa (ngày) Thời gian ra hoa (ngày) TGST (ngày) 1 D229 7 33 50 17 89 2 D36 7 28 42 14 91 3 E018 7 32 45 13 84 4 E016 7 32 45 13 82 5 Đ250 7 33 47 14 89 6 D321 9 33 60 27 89

7 ĐT4.33 7 33 53 20 97 8 ĐT4.31 7 43 56 13 84 9 ĐT4.10 7 45 63 18 89 10 ĐT4.21 7 43 59 16 89 11 Đ2501 7 34 51 17 93 12 ĐT24 7 33 47 14 89 13 DT2006 7 33 46 13 85 14 ĐVN10 7 33 47 14 91 15 ĐVN11 7 32 45 13 81 16 Tạp hoàn 4 7 33 46 13 89 17 VX93 7 47 60 13 89 18 DT96 9 35 45 10 89

- Số ngày từ gieo đến mọc của các giống tham gia thí nghiệm hầu hết là 7 ngày, trừ hai giống D3.2.1 và DT96 có số ngày nhiều hơn là 9 ngày. Nh vậy sự chênh lệch giữa các giống là không lớn.

- Thời gian từ gieo đến ra bắt đầu ra hoa của các giống tham gia thí nghiệm giao động từ 28 – 47 ngày. Đây là thời kỳ sinh trởng sinh dỡng quyết định đến kích thớc, số lá, số đốt, số hoa của cây. Trong thời kỳ này còn xảy ra quá trình phân hoá mầm hoa, tích luỹ chất hữu cơ cho quá trình ra hoa, tạo quả. ở thời kỳ này, đậu tơng phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, nhiệt độ, độ ẩm và độ dài ngày. Nhiệt độ tối thích cho thời kỳ sinh trởng thân lá là 20 – 25oC. Vào thời kỳ ra hoa nhiệt độ thích hợp là 22 – 28o C, nếu gặp điều kiện bất thuận nh lạnh, ẩm ớt trong thời kỳ này sẽ ảnh hởng xấu đến tốc độ ra hoa, hình thành đốt và phân hóa mầm hoa.

Kết quả bảng 4.3 cho thấy: giống có thời gian từ gieo đến ra hoa ngắn nhất là D36 chỉ có 28 ngày. Các giống D229, Eo- 18, Eo- 16, Đ250, D3.2.1, ĐT4.33, Đ2501, ĐT24, ĐT2006, ĐVN11, ĐVN10, Tạp hoàn 4 từ 32 – 33 ngày; các giống có thời gian dài nhất là ĐT4.3.1, ĐT4.10, ĐT4.21 từ 43 – 45 ngày.

- Thời gian từ gieo đến kết thúc hoa thay đổi theo giống và thời vụ, các giống đậu tơng có thời gian ra hoa kéo dài là đặc điểm có lợi cho trong quá trình chọn giống, là sự điều tiết nhằm khắc phục khi gặp thời tiết bất thuận.

Quá trình này phụ thuộc bản chất di truyền của giống song cũng chịu ảnh h- ởng của yếu tố ngoại cảnh. Khi nở hoa trong điều kiện thuận lợi các giống có xu hớng về thời gian nở hoa ngắn hơn. Kết quả theo dõi trình bảy ở bảng 4.3 cho thấy các giống có thời gian từ mọc đến kết thúc hoa là khác nhau từ 42 – 63 ngày: có 10 giống thời gian từ gieo đến kết thúc ra hoa là 42 – 47 ngày, các giống D3.2.1, ĐT4.10, ĐT4.21 là có thời gian 60 ngày. Giống ra hoa kéo dài nhất là 20 – 27 ngày là ĐT4.33 và D3.2.1.

Nh vậy, yếu tố nhiệt độ trung bình 24,70C trong những ngày đầu tháng 11/2006 cũng đã tác động thuận lợi đến các mẫu giống thí nghiệm.

- Thời gian sinh trởng( là thời gian từ gieo đến khi quả chín):

Khi hạt đậu tơng phình to kín khoang hạt trong quả, trong hạt lúc đầu chứa 90% độ ẩm, sau giảm xuống chỉ còn 15 – 20%, đồng thời với sự tích luỹ chất khô lúc này toàn bộ lá đã chuyển sang màu vàng (hầu hết các giống đều rụng lá), đây là thời kỳ chín sinh lý. Khi theo dõi 18 giống cho thấy : thời gian sinh trởng của các giống tham gia thí nghiệm khác nhau từ 81- 97 ngày, đa số chiếm nhiều từ 81 – 89 ngày. Giống Eo – 16, Eo- 18, ĐVN11, Đ4.3.1 có thời gian sinh trởng ngắn nhất từ 81- 84 ngày, giống D36, ĐVN10 là 91 ngày, giống có thời gian sinh trởng dài nhất là ĐT4.33 là 97 ngày.

Có thể phân thành 3 nhóm theo thời gian từ khi mọc đến chín. - Nhóm chín rất sớm (81 ngày): có một giống là ĐVN11.

- Nhóm chín sớm từ 82 đến 89 ngày có 13 giống (D229, E018, E016, Đ250, D321, ĐT4.31, ĐT4.10, ĐT4.21, ĐT24, DT2006, Tạp hoàn 4, VX93, DT96.).

- Nhóm chín trung bình từ 91 đến 97 ngày có 4 giống: D36, ĐT4.33, Đ2501, ĐVN10.

- Theo Lawn, R.J, (1992) [63], những giống có thời gian từ mọc đến ra hoa mà ngắn thì năng suất sẽ thấp. Do đó bằng con đờng lai tạo, chọn ra những giống có thời gian từ mọc đến ra hoa dài để tăng năng suất. Thời gian sinh trởng (mọc – thu hoạch) có ảnh hởng rất nhiều đến năng suất và thời vụ

gieo trồng. Giống có thời gian sinh trởng ngắn thì sự tích luỹ chất khô thấp, do đó năng suất kinh tế sẽ thấp. Các giống có thời gian sinh trởng dài, sự tích luỹ chất khô cao và thờng đạt năng suất kinh tế cao.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH LÝ, HÌNH THÁI VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG TẠI THANH TRÌ – HÀ NỘI (Trang 48 -48 )

×