0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Chỉ số diện tớch lỏ của cỏc dũng, giống đậu tương qua cỏc thời kỳ sinh trưởng, phỏt triển

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH LÝ, HÌNH THÁI VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG TẠI THANH TRÌ – HÀ NỘI (Trang 55 -55 )

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Chỉ số diện tớch lỏ của cỏc dũng, giống đậu tương qua cỏc thời kỳ sinh trưởng, phỏt triển

kỳ sinh trưởng, phỏt triển

Lá là bộ phận quan trọng giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động sống của cây nói chung và của cây đậu tơng nói riêng. Vai trò quan trọng nhất của lá là quang hợp. Đối với trồng trọt thì quang hợp là nguồn gốc để tạo ra năng suất và phẩm chất cây trồng, quyết định 90 -95% năng suất cây trồng. Sự sinh trởng và phát triển của bộ lá là một quá trình mang những đặc điểm sinh lý theo thời gian sinh trởng và chín, sự tác động về những biến đổi về mặt sinh lý và cấu trúc bên trong cũng nh hình thái bên ngoài, và nó cũng chịu ảnh hởng sâu sắc bởi điền kiện ngoại cảnh nh chế độ ánh sáng, dinh dỡng khoáng, chế độ nớc, nhiệt độ không khí. Từ đó cho thấy sự cần thiết nghiên cứu bộ lá, sự sinh trởng phát triển của bộ lá trong việc nghiên cứu yếu tố sinh lý hạn chế năng suất đậu tơng.

Sự phát triển của bộ lá phản ánh rất rõ sự sinh trởng, phát triển của cây trồng. Trong điều kiện ánh sáng đầy đủ với ngỡng nhiệt độ thích hợp và chăm sóc hợp lý, chỉ số diện tích lá (LAI) là yếu tố quan trọng quyết định năng suất sinh vật học của cây trồng. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa LAI với năng suất, nhất là năng suất kinh tế không phải luôn luôn xảy ra thuận chiều, đặc biệt là những giống cây trồng có yêu cầu tơng đối khắt khe với điều kiện ngoại cảnh để phân hoá mầm hoa, đậu quả. LAI phụ thuộc vào số cây/đơn vị diện tích và giống cây trồng. Các giống khác nhau ở giai đoạn khác nhau có LAI khác nhau.

Kết quả nghiên cứu về trị số trung bình của chỉ số diện tích lá đợc trình bày ở bảng 4.5 :

Bảng 4.5: Chỉ số diện tích lá của các dòng, giống đậu tơng qua các thời kỳ sinh trởng phát triển (m2 lá/ m2 đất)

Thời kỳ Giống V5 R1 R3 R5 R7 D229 0,92 1,70 2,18 2,98 0,54 D36 0,86 1,65 2,26 3,10 0,58 E018 0,88 1,40 2,01 2,34 0,55 E016 0,72 1,35 2,05 2,24 0,65 Đ250 0,85 1,68 2,19 2,64 0,60 D321 0,70 1,18 1,29 1,38 0,74 ĐT4.33 0,93 1,54 2,09 2,45 0,50 ĐT4.31 0,90 1,82 1,62 2,14 0,38 ĐT4.10 0,84 1,74 2,70 3,48 0,65 ĐT4.21 1,16 1,56 2,10 2,22 0,75 Đ2501 0,95 2,30 2,52 3,00 0,44 ĐT24 0,82 1,69 3,16 3,90 0,78 DT2006 0,86 1,73 3,24 3,55 0,65 ĐVN10 0,95 1,82 2.75 3,20 0,48 ĐVN11 0,94 1,78 1.98 2,86 0,22 Tạp hoàn 4 087 1,85 2.20 2,95 0,32 VX93 0,78 1,76 2.50 3.15 0,24 DT96 0,82 1,80 2.65 3.02 0,54

Biểu đồ 4.2: Chỉ số diện tớch lỏ của cỏc giống đậu tương qua cỏc thời kỳ sinh trưởng phỏt triển.

Kết quả bảng 4.5 cho thấy :

Trong điều kiện vụ Đông diện tích lá của các giống đậu tơng tăng dần từ khi có lá thật đầu tiên đến thời kỳ bắt đầu làm hạt (R5) là thời kỳ cây đạt diện tích lá cao nhất. Diện tích lá tăng nhanh nhất là từ giai đoạn bắt đầu ra hoa (R1) đến bắt đầu hình thành quả (R3). Diện tích lá giảm nhanh nhất là ở giai đoạn bắt đầu chín (R7). Giữa các giống, diện tích lá khác nhau rất nhiều, diện tích lá cao nhất của giống D321 chỉ đạt 1,37m2lá/m2đất, một số giống đạt tới 3m2lá/m2đất, giống D36:3,10; ĐT4.10: 3,48; DT2006: 3,55; ĐT24 đạt 3,90 m2lá/m2đất. Điều này cho thấy chỉ số diện tích lá của mỗi giống đợc quyết định rất lớn bởi yếu tố di truyền (tức là kiểu gen). Do đó nó cũng cho thấy khả năng cải tiến diện tích lá qua các con đờng lai tạo, để tạo ra những giống có bộ lá thích hợp, cho năng suất cao . Theo nhiều tác giả thì chỉ số diện tích lá trên dới 4 là thích hợp nhất đối với cây đậu tơng để đạt năng suất cao và ổn định (Whigham, D.K.,1983.)[70]. Nh vậy chỉ số diện tích lá của các giống vẫn cha đạt đến ngỡng chỉ số diện tích lá tối thích cho năng suất cao. Đây cũng là một yếu tố hạn chế năng suất đậu tơng đông.

4.2.3. Trọng lợng riêng lá của các dòng, giống đậu tơng qua các thời kỳ sinh trởng, phát triển.

Trọng lợng riêng lá là trọng lợng khô của một đơn vị diện tích lá, đơn vị tính là gam/dm2 lá hoặc gam/m2lá. Trọng lợng riêng lá (Specific leaf weight – SLW) có liên quan chặt chẽ với bề dày lá.

Ngoài khái niệm trọng lợng riêng lá, nhiều tác giả còn dùng khái niệm diện tích lá của một đơn vị trọng lợng lá là số nghịch đảo của trọng lợng riêng lá. Kết quả nghiên cứu về trọng lợng riêng lá của các dòng, giống đậu t- ơng đợc trình bày ở bảng 4.6:

Bảng 4.6: Trọng lợng riêng lá của các giống đậu tơng qua các thời kỳ sinh trởng và phát triển (gam/dm2 lá) Thời kỳ Giống V5 R1 R3 R5 R7 D229 0,27 0,29 0,38 0,54 0,80 D36 0,25 0,28 0,39 0,52 0,68 E018 0,26 0,31 0,44 0,52 0,76 E016 0,25 0,35 0,45 0,53 0,80 Đ250 0,26 0,31 0,40 0,51 0,75 D321 0,25 0,25 0,36 0,48 0,69 ĐT4.33 0,24 0,28 0,39 0,49 0,75 ĐT4.31 0,24 0,26 0,35 0,44 0,81 ĐT4.10 0,24 0,29 0,37 0,46 0,75 ĐT4.21 0,24 0,31 0,34 0,46 0,70 Đ2501 0,24 0,28 0,36 0,56 1,02 ĐT24 0,25 0,26 0,38 0,40 0,76 DT2006 0,25 0,27 0,33 0,50 0,69 ĐVN10 0,24 0,25 0,34 0,51 0,78 ĐVN11 0,26 0,26 0,36 0,45 0,80 Tạp hoàn 4 0,25 0,28 0,37 0,46 0,72 VX93 0,24 0,26 0,35 0,48 0,70 DT96 0,25 0,27 0,36 0,46 0,74

Biểu đồ 4.3: Trọng lượng chất khụ cõy của cỏc giống đậu tương qua cỏc thời kỳ sinh trưởng phỏt triển.

Kết quả bảng 4.6 cho thấy:

ở tất cả các giống đậu tơng nghiên cứu, trọng lợng riêng lá tăng liên tục theo thời gian sinh trởng và phát triển. ở thời kỳ quả bắt đầu chín (R7) trọng lợng riêng lá đạt cao nhất, và lớn gấp 3 lần so với thời kỳ có 5 lá thật (V5). Trong cùng một thời kỳ biến động về trọng lợng riêng lá giữa các giống không lớn, khoảng 20%. Nhng ở thời kỳ hạt bắt đầu phát triển (R5) trọng lợng riêng lá giữa các giống bắt đầu có sự sai khác nhau, nhất là thời kỳ quả bắt đầu chín, trọng lợng riêng lá giữa các giống chênh lệch nhau gần gấp 2 lần. Trọng lợng riêng lá ở thời kỳ V5 giao động rất ít, từ 0,24 – 0,26, ở thời kỳ R1 giao động từ 0,25 ở giống D321 đến 0,31g/dm2lá ở giống Eo – 18 và ĐT4.21, thời kỳ R7 trọng lợng riêng lá giao động từ 0,68 ở giống D36 đến 1,02g/dm2lá ở giống Đ2501.

Khi nghiên cứu về tỷ số diện tích lá của các tầng lá khác nhau, Bowes, G,. và cộng sự, (1972) [47], cho rằng trọng lợng riêng lá và cờng độ đồng hoá CO2 tăng lên khi cờng độ ánh sáng tăng. Dornhoff G.M,(1970) [52], đã chú ý mối quan hệ tơng quan giữa trọng lợng riêng lá và cờng độ quang hợp, ông đề nghị coi nó nh là một chỉ tiêu để chọn giống có cờng độ quang hợp cao. Koller, H.R., (1972) [62], cho rằng trọng lợng riêng lá ở các tầng lá khác nhau có chiều hớng tăng dần từ gốc đến ngọn. Các tác giả cũng cho thấy trọng lợng riêng lá biến động trong khoảng từ 0,3 – 0,5gam/dm2lá. Giá trị tối đa đạt lúc ra hoa rộ, sau đó giảm xuống thấp nhất khoảng 0,37 gam/dm2lá vào thời kỳ tạo hạt và sau đó lại tăng dần đến 0,5gam/dm2lá vào thời kỳ cuối.

Nh vậy kết quả nghiên cứu về trọng lợng riêng lá trong điều kiện vụ đông ở nớc ta có sự khác biệt là: trọng lợng riêng lá tăng dần suốt thời kỳ bắt đầu ra hoa (R1) đến thời kỳ bắt đầu quả chín (R7). Đây là một vấn đề đáng quan tâm, vì trọng lợng riêng lá đậu tơng cao vào thời kỳ cuối có liên quan chặt chẽ với sự

vận chuyển sản phẩm quang hợp từ lá về hạt. Nếu sự vận chuyển bị hạn chế sẽ gây nên sự tích luỹ sản phẩm quang hợp ở lá cũng làm tăng trọng lợng riêng lá. Sự tích luỹ sản phẩm quang hợp ở bộ lá do vận chuyển kém, hoặc do yếu tố sức chứa bị hạn chế. Một số tác giả khi tiến hành thí nghiệm cắt bớt quả ở giai đoạn làm quả, làm hạt thì thấy lá dầy lên và trọng lợng riêng lá tăng cao 0,80g/dm2lá ở công thức cắt bỏ lá hoàn toàn so với 0,61g/dm2lá ở công thức không cắt bỏ quả. Đồng thời ở công thức cắt bỏ quả hiệu suất quang hợp cũng giảm đáng kể so với đối chứng (Nguyễn Quang Phổ, 1985)[30].

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH LÝ, HÌNH THÁI VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG TẠI THANH TRÌ – HÀ NỘI (Trang 55 -55 )

×