PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu một số đặc điểm về sinh lý, hình thái và năng suất của một số dòng, giống đậu tương trong điều kiện vụ Đông tại Thanh Trì – Hà Nội (Trang 37)

3. VẬT LIỆU, nội dung VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.3.1. Địa điểm thớ nghiệm:

- Thớ nghiệm được bố trớ tại khu thớ nghiệm của Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển Đậu đỗ - Viện KHKTNN VN Thanh Trì - Hà Nội . Đất được cày

bừa, sạch cỏ (theo Quy trỡnh kỹ thuật của Trung tõm Nghiờn cứu và phỏt triển

Đậu đỗ đang hiện hành).

Để thực hiện các nội dung nghiên cứu của đề tài, đã tiến hành thí nghiệm:

Nghiờn cứu đặc điểm sinh lý – hỡnh thỏi và năng suất 18 dũng, giống đậu tương trong điều kiện vụ Đông.

3.3.2. Bố trớ thớ nghiệm:

- Thớ nghiệm ngoài đồng ruộng được bố trớ theo phương phỏp khối ngẫu nhiờn hoàn chỉnh (Randommized complete block design: RCB), với 3 lần nhắc lại.

- Diện tớch ụ thớ nghiệm là: 2m x 4,25m = 8,5m2 ,khoảng cỏch giữa cỏc hàng là 30cm, giữa cỏc cõy là 5 – 7cm.

3.3.3. Quy trỡnh kỹ thuật trồng và chăm súc

* Phõn bún và cỏch bún phõn:

Bón phân theo quy trình chung về trồng đậu tơng của Trung tâm Đậu đỗ – Viện KHNNVN - Bộ NN và PTNT. Cụ thể:

- Lượng phõn bún (kg/ha): 30N : 60P2O5 : 60K2O + 1400kg phõn vi sinh

- Cỏch bún:

+ Bún lút toàn bộ phõn lõn và phõn vi sinh + Bún thỳc:

Lần 1: Bún 1/2 lượng đạm và 1/2 lượng kali, khi cõy cú 2- 3 lỏ thật Lần 2: Bún 1/2 lượng đạm và 1/2 lượng kali, khi cõy cú 4 – 5 lỏ thật

* Thời vụ, mật độ và quy cỏch gieo:

- Thời vụ gieo: 28/9/2006

- Mật độ gieo trồng: 40cm x 5 – 7cm x 1-2 hạt - Mật độ cõy sau khi tỉa định cõy: 40 cõy/m2 - Quy cỏch gieo: Gieo theo hốc: 2 hạt/hốc

* Chăm súc:

Xới xỏo hai lần kết hợp với bún thỳc.

- Lần 1: Khi cõy cú 2 – 3 lỏ thật kết hợp với bún thỳc lần 1 - Lần 2: Khi cõy cú 4 – 5 lỏ thật kết hợp với bún thỳc lần 2

* Phũng trừ sõu bệnh:

Thờng xuyên theo dõi phát hiện và phòng trừ kịp thời

Dũi đục thõn, sõu cuốn lỏ và sõu ăn lỏ

3.4 CÁC CHỈ TIấU THEO DếI3.4.1. Cỏc đặc trưng hỡnh thỏi: 3.4.1. Cỏc đặc trưng hỡnh thỏi:

+Dạng hỡnh sinh trưởng , hỡnh dạng lỏ

+ Màu sắc thõn mầm, lỏ, hoa + Màu sắc vỏ quả, hạt, rốn hạt.

3.4.2. Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng phỏt triển

Cỏc thời kỳ sinh trưởng phỏt triển của cõy đậu tương được xỏc định theo phương phỏp của Walter.R.Fehr.1977 là phơng pháp thông dụng để nghiờn cứu cỏc thời kỳ sinh trưởng và phỏt triển của đậu tương trờn thế giới và trong nớc. Cụ thể nh sau:

* Theo dõi cỏc thời kỳ sinh trưởng và phỏt triển của đậu tương qua cỏc giai đoạn sau:

+ Vc: Thời kỳ bắt đầu nảy mầm, lỏ mầm nhụ lờn mặt đất.

+ Ve: Thời kỳ mọc: lỏ mầm đó tỏch nhau hoàn toàn, lỏ thật ở trạng thỏi cuốn. + V1: Đốt thứ nhất. Lỏ thật hỡnh trứng phỏt triển đầy đủ, là kộp thứ 2 đó bắt đầu mở.

+ V2: Đốt thứ 2. Đốt thứ hai đó hỡnh thành trờn thõn chớnh với lỏ phỏt triển đầy đủ, lỏ thứ 3 chưa xoố ra.

+ V3: Đốt thứ 3. Đốt thứ 3 đó hỡnh thành trờn thõn chớnh với lỏ phỏt triển đầy đủ, lỏ thứ 4 chưa xoố ra.

+ Vn: Đốt thứ n. Đốt thứ n đó hỡnh thành trờn thõn chớnh với lỏ phỏt triển đầy đủ, lỏ thứ n + 1 chưa xoố ra.

- Thời kỳ sinh trưởng sinh thực (STST):

+ R1: Bắt đầu hoa. Một hoa nở ở đốt nào đú trờn thõn chớnh.

+ R2: Ra hoa rộ. Hoa nở ở một trong hai đốt cao nhất trờn thõn chớnh với lỏ phỏt triển đầy đủ.

+ R3: Bắt đầu quả. Quả dài 5mm ở một trong bốn đốt cao nhất trờn thõn chớnh với lỏ phỏt triển đầy đủ.

+ R4: Quả tăng trưởng. Quả dài 2cm ở một trong bốn đốt cao nhất trờn thõn chớnh với lỏ phỏt triển đầy đủ.

+ R5: Bắt đầu hỡnh thành hạt. Hạt dài 3mm ở một trong bốn đốt cao nhất trờn thõn chớnh với lỏ phỏt triển đầy đủ.

+ R6: Hạt tăng trưởng. Quả chứa hạt màu xanh đó phỏt triển đầy ụ quả ở một trong bốn đốt cao nhất trờn thõn chớnh với lỏ phỏt triển đầy đủ.

+ R7: Quả bắt đầu chớn. Một quả bỡnh thường trờn thõn chớnh chuyển sang màu quả chớn.

+ R8: Quả chớn hoàn toàn. 95% số quả chuyển sang màu quả chớn.

Đề tài xỏc định phõn tớch cỏc chỉ tiờu theo nội dung nghiên cứu vào một số thời kỳ sinh trởng, phát triển chủ yếu là: R1, R5, R7, R8.

đo từ cổ rễ (điểm phân giới giữa rễ và thân chính) đến đỉnh sinh trưởng ngọn. - Được đo ở 3 thời kỳ: +Bắt đầu ra hoa

+ Kết thỳc hoa + Quả chớn

Lấy mẫu phõn tớch:

Lấy mẫu theo phương phỏp của AVRDC. Mỗi lần nhắc của mỗi cụng thức chọn lấy 5 cõy mẫu một cỏch ngẫu nhiờn, cõy sinh trưởng bỡnh thường, rồi đỏnh dấu cố định. Khi lấy mẫu phõn tớch theo cỏc thời kỳ sinh trưởng phỏt triển, bằng cỏch nhỡn 5 cõy mẫu đó đỏnh dấu trờn ụ, căn cứ vào số lỏ, chiều cao cõy, tỡnh trạng sinh trưởng tương tự chọn 5 cõy giống giống 5 cõy mẫu để phõn tớch và nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu sinh lý - hỡnh thỏi.

3.4.3. Đỏnh giỏ một số chỉ tiờu sinh lý

- Chỉ số diện tớch lỏ (LAI) (m2 lỏ/m2 đất): Đo bằng mỏy đo diện tớch lỏ LCi 300.

- LAI = số cõy/ m2 x diện tớch lỏ của một cõy

- Khả năng tớch luỹ chất khụ (g/cõy): được xỏc định bằng cỏch sấy mẫu cõy khụ đến khối lượng khụng đổi.

- Hiệu suất quang hợp thuần (g/m2 lỏ/ngày đờm): Được tớnh theo cụng thức: P2 – P1

HSQH =

1/2 (L1 + L2) t

Trong đú: P1 là khối lượng chất khụ lấy mẫu lần 1 (g) P2 là khối lượng chất khụ lấy mẫu lần 2 (g) L1 là diện tớch lỏ lấy mẫu lần 1 (m2)

L2 là diện tớch lỏ lấy mẫu lần 2 (m2)

t là thời gian giữa hai lần lấy mẫu (ngày đờm)

hoa, bắt đầu quả, quả chắc. Mỗi thời kỳ lấy mẫu 5 cõy.

3.4.4. Đỏnh giỏ cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.

- Số đốt / thõn chớnh - Số cành quả/ cõy - Tổng số quả/ cõy - Số hạt / cõy

- Khối lượng 1000 hạt

Phương phỏp lấy: Lấy 10 cõy theo dừi tiến hành đếm và chia trung bỡnh - Khối lượng 1000 hạt

- Tỷ lệ quả chắc - Tỷ lệ quả 3 hạt

- Năng suất lý thuyết (tạ/ ha) - Năng suất thực thu (tạ/ ha).

3.4.5. Đỏnh giỏ khả năng chống chịu sõu bệnh và tỏch vỏ quả.

Đỏnh giỏ theo thang điểm của AVRDC

- Đỏnh giỏ khả năng chống đổ (điểm): Theo dừi trờn toàn ụ thớ nghiệm 0o – 9o 10o – 19o 20o – 29o 30o – 59o > 60o 0 – 19% 1 1 1 1 1 20 – 39% 1 1 3 3 5 40 – 59% 1 3 3 5 7 60 – 79% 1 3 5 7 9 > 80% 3 3 5 7 9

- Đỏnh giỏ sõu ăn lỏ, đục quả: Điểm 1: Chống chịu, khụng bị hại

Điểm 2: Chống chịu khỏ, một số cõy bị hại

Điểm 3: Chống chịu trung bỡnh, 50% số cõy, số quả, số hạt bị sõu hại Điểm 4: Mẫn cảm, phần lớn số cõy bị sõu hại.

- Điểm 1: Khụng tỏch - Điểm 3: Tỏch vỏ nhẹ - Điểm 5: Tỏch vỏ trung bỡnh - Điểm 7: Tỏch vỏ nặng - Điểm 9: Tỏch vỏ rất nặng. •Yeong Ho Le, 1993 [73]. PHƯƠNG PHÁP XỬ Lí SỐ LIỆU

Cỏc số liệu thu được được xử lý thống kờ trờn mỏy vi tớnh theo chương trỡnh EXCEL và IRRISTAT 5.0.

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Đánh giá một số ĐẶC ĐIỂM HèNH THÁI CỦA CÁC DềNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG nghiên cứu (VỤ ĐễNG NĂM 2006). ĐẬU TƯƠNG nghiên cứu (VỤ ĐễNG NĂM 2006).

Các chỉ tiêu hình thái chủ yếu do bản chất di truyền của giống quyết định, tạo nên tính đặc thù của một giống này so với những giống khác và chúng có tính ổn định tơng đối cao giữa các thời vụ với nhau. Tuy nhiên, dới sự tơng tác của các yếu tố môi trờng nh nhiệt, ẩm độ, cờng độ bức xạ, chất lợng ánh sáng, số giờ nắng vv. một số chỉ tiêu hình thái có thể có những thay đổi so với…

nguồn giống gốc ban đầu. Việc lựa chọn một giống có tính ổn định về kiểu hình hay khả năng thích ứng rộng là một trong những đặc tính quan trọng không thể bỏ qua trong công tác chọn tạo giống nói chung và cây đậu tơng nói riêng. Kết quả nghiên cứu cho thấy: một giống có kiểu hình luôn ổn định qua các mùa vụ và vùng trồng khác nhau thờng là các giống có năng suất cao và ổn định, cũng nh ít mẫn cảm với độ dài ngày và nhiệt độ cụ thể của từng vùng.

4.1.1 Kết quả theo dõi về đặc điểm hình thái (kiểu hình) của các giống đậu tơng thí nghiệm đợc trình bày qua bảng 4.1

Qua bảng 4.1 chúng tôi có nhận xét nh sau

- Về loại hình sinh trởng: Các giống tham gia thí nghiệm đều thuộc loại hình sinh trởng hữu hạn. Loại hình sinh trởng hữu hạn là loại hình có thời gian sinh trởng ngắn, u thế của loại hình này là ra hoa, làm quả theo từng đợt và tập trung, nh vậy quả sẽ chín tập trung sẽ thuận lợi cho thu hoạch đậu tơng cùng một lúc. Trong điều kiện vụ Đông, nếu thời gian sinh trởng của cây càng kéo dài và thu hoạch không tập trung, quả chín rải rác, đậu tơng thu non và chín ép. Nhất là sẽ trùng vào các tháng11, 12 lúc đó thời tiết khô lạnh thì năng suất đậu tơng giảm thấp. Ngoài ra nếu thu hoạch đậu tơng muộn, mà gặp ma thì hạt sẽ bị thối.

Nhận xét: Nh vậy loại hình sinh trởng hữu hạn nhìn chung là phù hợp cho vụ Đông và là một trong các chỉ tiêu để xác định thời gian thu hoạch và phân biệt các giống khác nhau.

- Về dạng lá và màu sắc thân mầm:

+ Dạng lỏ: cỏc mẫu giống tham gia thí nghiệm đều tập trung ở hai dạng lỏ là hỡnh tam giỏc và trứng nhọn.

+ Màu sắc thân mầm: Những giống có màu sắc thân mầm màu xanh là: D36, D321, ĐT4.33, ĐT4.10, ĐT4.21, ĐT2006, ĐVN10, Tạp hoàn 4, VX93. Các giống D229, Eo- 18, Eo- 16, Đ2501, ĐT24, ĐVN11, Đ250, ĐT4.31 và DT96 có thân mầm màu tím. Trên thực tế cho thấy: Màu sắc hoa là tính trạng liên quan chặt chẽ với màu sắc thân mầm, những mẫu giống có thân màu tím thì có hoa màu tím. Những giống có thân màu xanh thì có hoa màu trắng. Điều này rất có lợi cho công tác lai tạo giống và để nhận biết cây lai.

+ Màu sắc vỏ quả: có 3 giống có vỏ quả màu nâu sẫm là D36, ĐT4.33, ĐT24; sáu giống có vỏ quả màu nâu: D229, D321, ĐT4.3.1, ĐT4.21, ĐVN11, Tạp hoàn 4; Các giống có vỏ quả màu vàng: Eo- 18, Eo- 16, Đ250, ĐT4.3.1, Đ2501, ĐT2006, ĐVN10, VX93, DT96.

+ Màu sắc vỏ hạt: các hạt đậu tơng tham gia thí nghiệm đều có vỏ hạt màu vàng, giống tham gia thí nghiệm đều có vỏ hạt màu vàng.

+ Màu rốn hạt: Các giống Eo- 18, Eo- 16 và DT96 có rốn hạt màu vàng sáng, các giống khác có rốn hạt từ màu nâu đến màu nâu đen.

Hiện nay các hạt đậu tơng có màu vàng và rốn hạt cũng màu vàng là rất đợc a chuộng trên thị trờng khi đậu tơng thơng mại sử dụng là hạt, còn các đậu tơng có vỏ hạt màu xanh, rốn hạt màu đen là ít đợc a thích. Vì thế, trong các giống đậu tơng thí nghiệm có đặc điểm trên có thể là cha đợc phù hợp với xu hớng đó.

* Nh vậy, qua bảng 4.1 có nhận xét về hình thái của các giống đậu tơng nghiên cứu đa số có các đặc điểm hình thái phù hợp (dạng sinh trởng, lá xanh, vỏ quả và rốn quả vàng.. ) đây là các đặc điểm tốt trong chọn tạo giống đậu t- ơng cho vùng nhiệt đới nói chung và vụ đậu tơng Đông nói riêng.

Bảng 4.1 : Một số đặc điểm, hình thái của các mẫu giống đậu tơng tham gia thí nghiệm (vụ Đông 2006)

T T Tờn giống Màu thõn Màu hoa Dạng hỡnh ST Hỡnh dạng lỏ Màu sắc lá Màu vỏ quả Màu vỏ hạt Màu rốn hạt 1 D229 Tớm Tớm H. hạn T .giỏc X.đậ m Nõu Vàng Nõu 2 D36 Xanh Trắng H. hạn T .giỏc X.đậm N. sẫm Vàng V. nhạt 3 E018 Tớm Tớm H. hạn T. nhọn X.nhạt Vàng Vàng V. nhạt 4 E016 Tớm Tớm H. hạn T. nhọn X.đậ m Vàng Vàng Vàng 5 Đ250 Tớm Tớm H. hạn T. nhọn X.đậm Vàng Vàng N.nhạt

6 D321 Xanh Trắng H. hạn T. giỏc X.đậm Nõu Vàng Nõu 7 ĐT4.33 Xanh Trắng H. hạn T. nhọn X.đậm N. sẫm Vàng N.đen 8 ĐT4.31 Tớm Tớm H. hạn T. nhọn X.nhạt Vàng Vàng Vàng

9 ĐT4.10 Xanh Trắng H. hạn T. giỏc X.đậm Nõu Vàng Nõu 10 ĐT4.21 Xanh Trắng H. hạn T. giỏc X.nhạt Nõu Vàng N.đậm 11 Đ2501 Tớm Tớm H. hạn T. nhọn X.đậm Vàng Vàng Vàng

12 ĐT24 Tớm Tớm H. hạn T. giỏc X.nhạt N. sẫm Vàng Nõu 13 DT2006 Xanh Trắng H. hạn T. nhọn X.đậm Vàng Vàng N.sỏng 14 ĐVN10 Xanh Trắng H. hạn T. nhọn X.đậm Vàng Vàng Vàng

15 ĐVN11 Tớm Tớm H. hạn T. nhọn X.đậm Nõu Vàng Vàng

16 Tạp hoàn 4 Xanh Trắng H. hạn T. nhọn X.nhạt Nõu Vàng N. nhạt 17 VX93 Xanh Trắng H. hạn T. nhọn X.đậm Vàng Vàng Nõu 18 DT96 Tớm Tớm H. hạn T. nhọn X.đậm Vàng Vàng V. sỏng

Ghi chỳ: H.hạn: Hữu hạn; T.giỏc: Tam giỏc; N. nhạt: Nõu nhạt

T.nhọn: Trứng nhọn; N. sẫm: Nõu sẫm; V. sỏng: Vàng sỏng;

4.2.2 Kết quả theo dõi về đặc điểm nông sinh học của các giống đậu tơng thí nghiệm.

- Một số chỉ tiêu hình thái tiếp theo nh số cành quả/cây và số đốt trên thân chính vv, là chỉ tiêu quyết định gián tiếp đến năng suất đậu t… ơng sau này. Số cành, số đốt/ cây có tơng quan đến số lá trên cây. Số đốt trên cây cao

thì số lá/ cây cũng nhiều và diện tích lá sẽ cao, mà diện tích lá lại có quan hệ chặt chẽ với năng suất đậu tơng. Nguyễn Tấn Hinh và các cộng sự (1989) [16], cho rằng chọn giống theo chỉ số dựa trên năng suất hạt và số đốt trên thân chính cho hiệu quả cao hơn so với chọn lọc trực tiếp.

Căn cứ số liệu thu đợc thể hiện qua bảng 4.2 cho thấy: * Số đốt trên thân chính:

- Sự phân hoá số đốt trên cây đậu tơng hoàn thành rất sớm ngay từ trong thời kỳ cây con (4 – 5 tuần sau gieo, cây có 3- 4 lá thật) trong điều kiện nhiệt đới đối với giống chín sớm và chín trung bình.

Đa số các mẫu giống trong thí nghiệm có số đốt trên thân chính biến động không lớn lắm từ 9,3- 14,0 đốt/ cây . Có 3 mẫu giống có số đốt cao nhất là ĐT4.31 (12,8đốt/ cây); DT2006 (13,2đốt/ cây); ĐVN11 (14,0đốt/ cây). Có 5 giống có số đốt ít nhất là D229, D321, ĐT24, ĐVN10, DT96 ( 9,3 – 9,9 đốt/ cây). Trên cây đậu tơng, số đốt trên thân chính phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống và điều kiện trồng cụ thể. Tỷ lệ giữa số đốt hữu hiệu (là những đốt mang hoa, quả) và số đốt vô hiệu (là những đốt mang cành sinh d- ỡng) có liên quan chặt chẽ đến tổng số hoa, quả trên cây và thông qua đó ảnh hởng đến năng suất đậu tơng. Nếu trên cây đậu tơng có tổng số đốt/ thân chính vợt quá 15 đốt/ cây thì tỷ lệ số đốt hữu hiệu sẽ thấp và ngợc lại.

* Số cành quả trên cây: số cành quả trên cây của các dòng, giống biến đổi từ 1,2 cành/cây ở giống Đ2501 đến 2,9 cành/cây ở ĐT4.31.

Nh vậy cả hai chỉ tiêu số cành, số đốt này phụ thuộc rất nhiều vào giống tức là phụ thuộc nhiều vào kiểu gen của từng giống

Bảng 4.2: Một số đặc điểm nông, sinh học của các dòng, giống đậu tơng nghiên cứu (vụ Đông 2006)

TT Tên dòng, giống Số cành quả/ cây (cành) Số đốt/ thân chính (đốt) Chiều cao đóng quả (cm) Đờng kính gốc (mm)

1 D229 1,9 9,8 7,1 4,2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu một số đặc điểm về sinh lý, hình thái và năng suất của một số dòng, giống đậu tương trong điều kiện vụ Đông tại Thanh Trì – Hà Nội (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w