0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Hiệu suất quang hợp của cỏc dòng, giống đậu tương ở cỏc thời kỳ sinh trưởng phỏt triển

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH LÝ, HÌNH THÁI VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG TẠI THANH TRÌ – HÀ NỘI (Trang 60 -60 )

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4. Hiệu suất quang hợp của cỏc dòng, giống đậu tương ở cỏc thời kỳ sinh trưởng phỏt triển

kỳ sinh trưởng phỏt triển

Khái niệm hiệu suất quang hợp thuần là lợng chất khô do một đơn vị diện tích lá tích luỹ đợc trong một đơn vị thời gian (ngày đêm). Đơn vị biểu diễn thờng là gam chất khô/m2lá/ngày. Hiệu suất quang hợp có liên quan chặt với sự tích luỹ chất khô và diện tích lá. Sự tích luỹ chất khô càng tăng thì hiệu suất quang hợp càng lớn. ở một giai đoạn nhất định thì hiệu suất quang hợp tỷ lệ thuận với sự tích luỹ chất khô và diện tích lá, nhng diện tích lá cao có thể làm giảm hiệu suất quang hợp. Bởi vậy mối quan hệ giữa hiệu suất quang hợp với diện tích lá là một mối quan hệ khá phức tạp.

Hiệu suất quang hợp của cây trồng nói chung có sự biến động tuỳ theo điều kiện ngoại cảnh ( ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, nớc ) tuỳ theo từng…

loại cây trồng, từng giống và trạng thái sinh lý ở các thời kỳ sinh trởng phát triển khác nhau của chúng. Hume.D.J, (1973) [57] và nhiều tác giả khác cho thấy cây đậu tơng là thuộc nhóm thực vật quang hợp theo chu trình C3 và có khả năng hô hấp sáng, cho nên khả năng tạo chất khô hạn chế hơn so với các loại cây trồng quang hợp theo chu trình C4. Quang hợp của cây trồng thờng đạt trong khoảng 4- 6gam chất khô/ m2lá/ ngày. Trong trờng hợp không thuận lợi chỉ đạt 2- 3gam chất khô/ m2lá/ ngày. Nếu điều kiện thuận lợi có thể đạt 9 -10 hoặc 12 – 14 gam chất khô/ m2lá/ ngày (Thanh Hoà, 1987)[10].

ợc trình bày trong bảng 4.7:

Qua kết quả bảng 4.7 cho thấy hiệu suất quang hợp của các giống biến động theo thời gian sinh trởng và phát triển. Hiệu suất quang hợp bắt đầu giảm dần từ giai đoạn bắt đầu hoa (R1) cho đến thời kỳ bắt đầu hình thành quả, sau đó hiệu suất quang hợp lại tăng lên ở giai đoạn quả phát triển.

Bảng 4.7: Hiệu suất quang hợp của các giống đậu tơng qua các thời kỳ sinh trởng và phát triển (g/m2lá/ngày) Thời kỳ Giống V5 R1 R1- R3 R3 R5 R5 R7 D229 4,4 3,8 4,8 3,0 D36 5,6 4,5 5,1 4,1 E018 4,4 4,0 4,6 3,3 E016 4,1 3,9 4,1 4,6 Đ250 4,1 3,6 4,4 3,0 D321 4,3 3,9 4,5 3,8 ĐT4.33 4,8 3,3 5,5 4,2 ĐT4.31 4,9 3,5 4,4 3,4 ĐT4.10 3,7 3,2 3,9 3,1 ĐT4.21 4,0 2,9 4,3 3,7 Đ2501 4,3 3,0 4,5 3,0 ĐT24 3,6 2,6 3,3 2,6 DT2006 4,0 3,1 3,8 2,8 ĐVN10 4,2 3,0 3,9 2,8 ĐVN11 3,8 2,5 3,5 2,4 Tạp hoàn 4 4,1 3,4 3,8 2,6 VX93 4,2 3,0 3,7 2,9 DT96 3,9 2,6 3,4 2,5

Nh vậy, hiệu suất quang hợp của đậu tơng giảm dần ở giai đoạn từ R1 – R3, đây cũng là một thời kỳ mà chỉ có diện tích lá tăng nhanh. Hiệu suất quang hợp trong cùng một thời kỳ cũng biến động nhiều theo giống ở thời kỳ V5 – R1 . Điều này cho thấy có những giống có diện tích lá cao vẫn đạt hiệu suất quang hợp cao, và diện tích lá của các giống vẫn cha đạt đến giới hạn ảnh hởng nhiều đến hoạt động của quang hợp. Nghiên cứu về hiệu suất quang hợp của cây đậu tơng trong điều kiện chỉ số diện tích lá khác nhau, Buttery, B.R,

(1970) [48], cho thấy trong điều kiện chỉ số diện tích lá bằng 1 thì hiệu suất quang hợp là 5,91gam/ m2lá/ ngày. Khi chỉ số diện tích lá bằng 4 thì hiệu suất quang hợp chỉ còn 3,53 gam/ m2lá/ ngày. Nh vậy hiệu suất quang hợp đã giảm theo chiều tăng của diện tích lá.

Khi phân tích quần thể ruộng đậu tơng (Koller, H.R và cộng sự,(1970) [62] đã xác định độ lớn của hiệu suất quang hợp ở thời gian đầu của thời kỳ sinh trởng có thể đạt 8- 9 gam/ m2lá/ ngày, sau đó giảm nhanh chóng theo thời gian sinh trởng và đạt thấp nhất bằng 3 gam/ m2lá/ ngày vào lúc tán lá đạt tối đa, sau đó lại tăng dần lên ở cuối thời kỳ sinh trởng đạt khoảng 5 gam/ m2lá/ ngày sau đó lại giảm ở thời kỳ chín của quả.

Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy có thể chọn các giống có diện tích lá khá cao mà vẫn đạt hiệu suất quang hợp cao nh giống đậu tơng D36 và ĐT4.33. là hai giống có hiệu suất quang hợp cao. Đây sẽ là một nguồn thực liệu tốt cho công tác lai tạo giống để nâng cao khả năng đồng hoá cho các giống đậu tơng.

4.2.5. Trọng lượng khụ của cỏc dũng, giống đậu tương qua cỏc thời kỳ sinh trưởng, phỏt triển.

Cơ sở vật chất để đạt năng suất kinh tế cao, vẫn là sản lợng chất khô đạt đợc trên một đơn vị diện tích đất trồng và tỷ lệ chất khô đợc vận chuyển, phân phối về bộ phận kinh tế. Lợng chất khô tạo ra đợc xác định bằng hiệu suất quang hợp (Net Assimilation Rate – NAR) nhân với chỉ số diện tích lá (Leaf Area Index - LAI) và nhân với thời gian (T). Nh vậy sự tích luỹ chất khô của cây phụ thuộc vào 2 yếu tố chính đó là hiệu suất quang hợp và thời gian diện tích lá.

Thời gian sinh trởng của cây đậu tơng có thể chia thành 2 thời kỳ sinh trởng quan trọng, đó là thời kỳ trớc ra hoa là thời kỳ sinh trởng sinh dỡng và thời kỳ sau ra hoa là thời kỳ sinh trởng sinh thực. Sự tích luỹ chất khô ở giai đoạn trớc khi cây ra hoa là tiền đề vật chất cho thời kỳ sinh trởng sinh thực. Đối với cây đậu tơng, ở hầu hết các giống, thời kỳ bắt đầu hoa (R1) th-

ờng trùng với giai đoạn sinh trởng sinh dỡng V7 – V8 (cây có 7 – 8 lá thật). Các giống đậu tơng trồng ở nớc ta có thời gian sinh trởng từ 75 – 110 ngày (tuỳ thuộc vào giống và thời vụ khác nhau) số lá trên cây đậu tơng biến động từ 9 – 14 lá. Nh vậy cây đậu tơng sẽ có thời gian sinh trởng sinh dỡng và sinh thực gối nhau là khoảng trên dới 20 ngày. Mặc dù khi cây đã chuyển sang thời kỳ sinh trởng sinh thực rồi, nhng chúng vẫn còn tiếp tục quá trình sinh trởng sinh dỡng một thời gian cho đến thời kỳ bắt đầu làm hạt (R5), mới chấm dứt quá trình sinh trởng sinh dỡng và đạt số lá tối đa (Koller, H.R và cộng sự, 1970)[62]. Khi nghiên cứu về sự tích luỹ chất khô của cây đậu tơng chúng tôi cũng phân chia thành hai thời kỳ đó và có nghiên cứu thêm một số thời kỳ sinh trởng sinh thực khác. Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 4.8

ở bảng 4.8 cho thấylượng chất khô đợc tạo ra ở thời kỳ trớc khi ra hoa chỉ chiếm khoảng 20 – 25% so với lợng chất khô tổng số. Nh vậy, có tới hơn 70% lợng chất khô là đợc tạo ra ở thời kỳ sau ra hoa. Sự tích luỹ chất khô biến động nhiều phụ thuộc vào giống. ở thời kỳ bắt đầu hoa (R1) trong khi giống D321 đạt 1,17 gam/cây thì giống ĐT 24 đạt 3,24gam/cây. Giống nào có trọng lợng chất khô ởthời kỳ bắt đầu hoa cao thì cũng đạt trọng lợng chất khô cao ở các giai đoạn sinh trởng sinh thực sau này. ở thời kỳ quả bắt đầu chín (R7), giống ĐT 24 vẫn là giống có trọng lợng chất khô cao nhất đạt 14,25 gam/cây, tiếp đến là giống D36 là 12,44gam/cây.

Bảng 4.8: Trọng lợng chất khô cây của các giống đậu tơng qua các thời kỳ sinh trởng, phát triển (gam/cây)

Thời kỳ Giống V5 R1 R3 R5 R7 D229 0,83 2,32 4,28 7,84 10,90 D36 0,90 2,56 4,41 8,02 12,44 E018 0,80 2,25 3,84 6,77 9,82 E016 0,68 1,58 3,26 5,82 9,25 Đ250 0,82 2,23 3,94 7,04 9,85

D321 0,64 1,17 2,00 3,58 6,72 ĐT4.33 0,87 2,24 3,94 7,25 10,02 ĐT4.31 0,82 2,28 3,75 6,06 10,46 ĐT4.10 0,84 2,22 4,20 8,20 12,56 ĐT4.21 0,78 2,30 3,90 6,04 9,78 Đ2501 0,96 2,08 3,68 6,93 9,88 ĐT24 0,75 3,24 5,50 8,92 14,25 DT2006 0,80 3,02 4,86 7,55 11,20 ĐVN10 0,78 2,95 4,10 7,62 10,04 ĐVN11 0,70 2,86 3,92 6,99 9,12 Tạp hoàn 4 0,80 2,80 3,80 7,20 10,60 VX93 0,74 2,58 4,00 8,01 12,65 DT96 0,70 2,67 3,75 7,46 11,54

4.3.MỨC ĐỘ NHIỄM SÂU, BỆNH HẠI VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỔ CỦA MỘT SỐ DềNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG.

Tiềm năng và năng suất của giống không đạt đợc nếu bị sâu bệnh phá hại. Giống chống chịu đợc với sâu bệnh thờng ít bị thiệt hại hơn so với giống không chống chịu đợc với sâu bệnh.

Bảng 4.9: Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của các dòng, giống đậu tơng

TT Tên dòng, giống Thời kỳ quả chắc Chống đổ (điểm) Sâu (%) Bệnh (điểm)

Ăn lá Đục quả Sơng mai Đốm nâu

1 D229 2 1,9 3 1 2 2 D36 2 3,0 1 1 1 3 E018 1 4,2 1 3 1 4 E016 1 4,6 3 3 2 5 Đ250 9 3,4 1 1 1 6 D321 2 5,2 1 3 3 7 ĐT4.33 2 2,7 1 1 3 8 ĐT4.31 2 3,6 1 1 2 9 ĐT4.10 8 2,2 1 1 2 10 ĐT4.21 2 2,2 1 1 2 11 Đ2501 1 2,7 1 1 1 12 ĐT24 2 2,7 1 1 3 13 DT2006 2 2,8 1 3 2 14 ĐVN10 1 2,6 1 1 2 15 ĐVN11 1 3,2 1 1 1 16 Tạp hoàn 4 1 2,8 3 1 3 17 VX93 1 1,9 1 1 2 18 DT96 1 3,7 1 1 3

Đánh giá mức độ nhiễm đối với một số bệnh hại chính của đậu tơng theo thang điểm của AVRBC:

+ Bệnh:

Điểm 1:Rất kháng không có cây bị bệnh.

Điểm 3: Chống chịu khá, 1 -10% vết bệnh xuất hiện trên lá kích thớc nhỏ. Điểm 5: Có khả năng nhiễm trung bình, 11 -50% vết bệnh xuất hiện trên lá.

Điểm 7: Nhiễm nặng, 51- 75% vết bệnh xuất hiện trên lá với triệu chứng hoại th.

Điểm 9: 75 100% vết bệnh bao phủ đầy lá, hoại th trầm trọng. +Khả năng chống đổ:

Điểm 1: Tất cả các cây đứng thẳng. Điểm 2: Toàn bộ cây nghiêng. Điểm 3: 25 50% cây nằm đổ.

Điểm 4: 52 70% cây bị đổ.

Điểm 5: Tất cả các cây bị đổ

Trong điều kiện vụ Đông 2006, chúng tôi thấy xuất hiện một số loại sâu bệnh hại chính sau:

Bệnh sơng mai và đốm nâu có xuất hiện trên các mẫu giống nhng mức độ nhiễm bệnh rất nhẹ. Bệnh sơng mai chỉ xuất hiện nhiều ở giống D229, Eo-16, Tạp hoàn 4 nhng ở mức độ nhiễm nhẹ (điểm 1, 3).

Bệnh đốm nâu: nhiễm nhẹ ở các giống Eo- 16, Eo-18,D3.2.1, ĐT2006 (điểm 3), còn lại các giống còn lại không bị (điểm1).

Sâu ăn lá: các dòng, giống tham gia thí nghiệm đều bị sâu ăn lá hại ở mức độ nhẹ 1 – 2%, các giống ĐT250, ĐT4.10 chiếm từ 8 – 9% cao hơn các dòng còn lại.

Sâu đục thân: Hiện tợng sâu đục quả xảy ra với tất cả các dòng, giống tham gia thí nghiệm, trong khoảng 1,9 – 5,2% số quả bị sâu đục.

Khả năng chống đổ: trong vụ xuân 2006 do có một trận ma to, làm cho các dòng, giống tham gia thí nghiệm đa số đều bị ảnh hởng ở các mức độ khác

nhau. Cụ thể: các dòng D36, Eo-18, ĐT250, ĐT2501 và ĐVN11 không bị đổ (điểm 1); các dòng ĐT4.33, D3.2.1, ĐT24, tạp hoàn 4, và DT96 cây nằm đổ (điểm 3), các dòng còn lại cây bị nghiêng (điểm 2).

4.4. NĂNG SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT, MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT VỚI CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH LÝ, HÌNH THÁI VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG TẠI THANH TRÌ – HÀ NỘI (Trang 60 -60 )

×