8. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thực trạng về cơ cấu, số lượng
Thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ đƣợc mô tả trong bảng 2.1 dƣới đây: Năm Trình độ Chuyên ngành Tổng cộng SĐH ĐH TC SC K ĐT Quản lý KL - KB KTg KT- TT 2005 40 880 465 295 182 840 139 36 584 1,862 2006 46 927 522 299 212 917 139 33 604 2,006 2007 57 977 572 303 221 989 151 35 626 2,130 2008 61 1050 712 322 248 1095 156 35 693 2,393 2009 69 1183 750 339 249 1215 162 32 760 2,590 Nguồn: Ban TCCB-LĐ - TCT
Bảng 2.1 Thống kê nguồn nhân lực theo giới tính, độ tuổi , trình độ, chuyên ngành
Cơ cấu theo trình độ đào tạo
Sau đại học: chiếm 1,06%; Đại học: chiếm 48,35%; Trung cấp: chiếm 24,96%; Sơ cấp: chiếm 13,82%; Chƣa đào tạo: chiếm 11,8%.
Từ các số liệu trên đây cho chúng ta một số nhận xét khái quát sau:
Lực lƣợng lao động của Tổng công ty là lực lƣợng lao động có chuyên môn đƣợc đào tạo cơ bản, phản ánh đúng yêu cầu của các loại hình lao động có tính chất đặc thù.
Do vậy, có thể khẳng định lực lƣợng lao động tiếp tục ổn định cơ bản về số lƣợng. Khả năng tăng về số lƣợng là do nhu cầu của các dự án đầu tƣ phát triển, hoặc mở rộng sản xuất và cung cấp dịch vụ. Tuy vậy theo những tổng kết, đánh giá gần đây nhất thì hạn chế lớn nhất của lực lƣợng lao động hiện nay là khả năng làm chủ công nghệ mới còn có những hạn chế nhất định, nhu cầu đào tạo lại, cập nhật kiến thức công nghệ mới đang là những vấn đề cấp bách.
Thực trạng đội ngũ lao động:
+ Về lao động trực tiếp
Trong tổng số lao động quản lý bay, có 1084 ngƣời là lao động trực tiếp, chiếm gần 55% lực lƣợng lao động toàn đơn vị. Lực lƣợng lao động trực tiếp này bao gồm:
- Lực lƣợng kiểm soát viên không lƣu, không báo, tìm kiếm cứu nạn, hiệp đồng thông báo bay, khí tƣợng,…
- Lực lƣợng khai thác vận hành bảo dƣỡng, bảo trì, sửa chữa trang thiết bị kỹ thuật (thông tin điện tử viễn thông, radar, dẫn đƣờng, tin học,…)
- Lực lƣợng sản xuất, cung ứng các dịch vụ kỹ thuật Hàng không (thuộc Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Quản lý bay)
Đây là lực lƣợng tạo ra các sản phẩm cuối cùng của đơn vị trong những năm qua đã có bƣớc phát triển nhanh về lƣợng và chất đảm bảo khai thác có hiệu quả. Kết quả đầu tƣ đổi mới công nghệ, cung ứng các sản phẩm dịch vụ Bảo đảm hoạt động bay ngang tầm các nƣớc tiên tiến trong khu vực, đƣợc bạn bè đồng nghiệp quốc tế đánh giá cao. Bên cạnh đó là sự phát triển không đồng đều, ở đâu đƣợc trực tiếp với công nghệ mới, đƣợc tham gia vào quá trình sản xuất cung ứng dịch vụ với cƣờng độ cao, ở đó năng lực trình độ chuyên môn chuyển biến tiến bộ nhanh, ở đâu cƣờng độ sản xuất thấp, công nghệ giản đơn ở đó xuất hiện sự trì trệ, chậm tiến bộ. Ngoài ra, tính sáng tạo, chủ động có phần nào hạn chế, cần thiết có giải pháp luân chuyển sử dụng hợp lý, tổ chức quản lý tốt…để phát huy ƣu thế mạnh duy trì và tiếp tục nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, bản lĩnh nghề nghiệp cho các đối tƣợng này.
Biểu 2.3. Biểu đồ so sánh lao động Kỹ thuật thông tin các năm 2005 -2009
Nhƣ đã nói trên, KSVKL, Không báo, Khí tƣợng Hàng không, Tìm kiếm cứu nạn là lực lƣợng lao động đặc thù của Tổng công ty Bảo đảm hoạt động
hành bay, lực lƣợng này đã đƣợc chú ý tuyển dụng bổ sung và nâng cao trình độ. Tập trung ở ba TTQLB khu vực, số lƣợng, chất lƣợng thực tế của các loại lao động trên hiện nay đƣợc thể hiện trong biểu sau đây:
+ Về lao động gián tiếp
Lực lƣợng lao động gián tiếp ở đây bao gồm: Viên chức thừa hành chuyên môn nghiệp vụ (tổ chức lao động tiền lƣơng, tài chính, kế hoạch, kỹ thuật, không lƣu, không báo,…). Điểm nổi bật của lực lƣợng này là đƣợc đào tạo cơ bản, chính quy đại đa số có trình độ đại học trở lên, nhiều ngƣời có hai bằng đại học. Trong những năm qua, lực lƣợng lao động này là nhân tố quyết định sự thành công của đơn vị trong việc nghiên cứu đổi mới cơ chế tổ chức hoạt động, đổi mới công nghệ, giải quyết đƣợc nhiều nhiệm vụ phức tạp, nhƣ đầu tƣ phát triển, tổ chức quản lý điều hành sản xuất đảm bảo cho sản phẩm của các dịch vụ có chất lƣợng ngày một cao hơn, phát triển đơn vị toàn diện trên mọi mặt.