BHXH đơn vị

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 68)

I. Trình ựộ chuyên môn 1 đại học Người

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

BHXH đơn vị

đơn vị Lao ựộng (Người) đơn vị Lao ựộng (Người) đơn vị Lao ựộng (Người) 1 DN Nhà nước 4 355 4 355 100 100 2 DN Ngoài quốc doanh 415 13.690 220 9.123 53,01 66,64 3 DN có VđT nước ngoài 205 10.240 182 7.140 88,78 69,73 4 HCSN, đảng ựoàn thể 27 1701 27 1701 100 100 5 Xã, Phường, thị trấn 11 239 11 239 100 100 6 Khối HTX 25 239 25 239 100 100 Tổng 687 26.319 472 18.797

Nguồn: Báo cáo tổng hợp năm 2012 của BHXH huyện Văn Lâm

Qua bảng số liệu, có thể thấy ở trên ựịa bàn huyện Văn Lâm thì các khối hành chắnh sự nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước, cán bộ xã, phường, cán bộ HTX tham gia BHXH tốt, ựạt 100%; số doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH tương ựối thấp mới ựạt 53,01% so với số ựơn vị hiện có, số lao ựộng làm việc trong khối này cũng có rất ắt người ựược tham gia ựóng BHXH, chỉ ựạt 66,64% so với tổng số lao ựộng ựang làm việc. Từ bảng phân tắch này cho thấy, tại huyện Văn Lâm tình hình tham gia BHXH của các ựơn vị sử

dụng lao ựộng và người lao ựộng không mấy khả quan ựặc biệt là các ựơn vị, doanh nghiệp ngoài quốc doanh tỷ lệ không tham gia BHXH còn tương ựối lớn. Cần phải xác ựịnh rõ nguyên nhân tại sao các ựơn vị và số lao ựộng tham gia BHXH thấp như vậy. Người lao ựộng không tham gia BHXH chủ yếu làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ựiều này chứng tỏ chắnh sách BHXH vẫn còn một khoảng hở mà người lao ựộng có việc làm khó ựược tham gia BHXH bắt buộc. Nguyên nhân chủ yếu là do:

- Các ựơn vị tham gia BHXH cố tình khai sai số lượng lao ựộng hoặc cố ý ký kết hợp ựồng lao ựộng từ 3 tháng trở xuống ựể giảm số phải nộp BHXH, trốn ựóng gây thất thu quỹ BHXH.

- Sự thiếu am hiểu về lợi ắch của việc tham gia BHXH của người lao ựộng nên cũng ựồng tình với các ựơn vị không tham gia BHXH. điều này cũng ựồng nghĩa với công tác tuyên truyền về BHXH ựến các ựối tượng chưa ựược rộng rãi, chưa có ựược những thông tin rõ ràng về lợi ắch khi tham gia.

- Các cơ sở kinh tế tư nhân như HTX, hộ kinh doanh cá thể chủ yếu hoạt ựộng với quy mô nhỏ, khả năng tài chắnh có hạn, sử dụng ắt lao ựộng và thường xuyên biến ựộng. Bên cạnh ựó, nhận thức về BHXH của người lao ựộng thuộc khu vực kinh tế ngoài Nhà nước còn hạn chế, nhiều người sử dụng lao ựộng và người lao ựộng chưa có nhận thức ựúng về BHXH, chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy ựịnh của pháp luật, vẫn cố tình né tránh tham gia BHXH; mặt khác, người lao ựộng làm việc ở khu vực này có tư tưởng không gắn bó lâu dài nên cũng không muốn tham gia ựóng BHXH.

- Các doanh nghiệp vi phạm luật lao ựộng bằng hình thức chỉ ký hợp ựồng thời vụ dưới 3 tháng dù người lao ựộng làm việc trên 1 năm hoặc buộc người lao ựộng phải làm việc trên 1 năm mới ựược ký hợp ựồng lao ựộng ựể ựóng BHXH hoặc ký hợp ựồng lao ựộng ngắn hạn, khi hết hạn hợp ựồng thì

cho người lao ựộng nghỉ việc vài hôm rồi ký lại ựể thời gian làm việc không liên tục, không phải ựóng BHXH.

Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của các ựơn vị trên ựịa bàn huyện Văn Lâm còn ựược phản ánh thông qua tỷ lệ doanh nghiệp tham gia BHXH so với doanh nghiệp ựăng ký kinh doanh hàng năm (thể hiện bảng 4.3). Mặc dù BHXH huyện Văn Lâm ựã có nhiều nỗ lực ựể khắch lệ các doanh nghiệp tham gia BHXH và tăng số lao ựộng tham gia BHXH. Tuy nhiên tỷ lệ doanh nghiệp ựóng BHXH trên doanh nghiệp ựăng ký kinh doanh vẫn có chiều hướng giảm xuống. Mức lương nộp BHXH tăng không ựáng kể, từ mức 2,51 triệu ựồng năm 2010 lên 2,54 triệu ựồng năm 2012; mặt khác số tiền các ựơn vị nộp BHXH cho cơ quan bảo hiểm lại chưa ựủ, không bằng ựúng số tiền các ựơn vị phải nộp và con số nợ này ngày càng tăng lên, như năm 2012 số phải nộp là 8.855 triệu ựồng thì chỉ nộp 8.563 triệu ựồng. Nguyên nhân của hiện tượng nợ BHXH, ắt tham gia BHXH của các ựơn vị hoạt ựộng trên ựịa bàn thời gian qua là do một phần thời gian qua nền kinh tế trong nước chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chắnh thế giới, khiến các doanh nghiệp làm ăn khó khăn thậm chắ thua lỗ. Mặt khác một số doanh nghiệp mới tham gia kinh doanh nên chưa hiểu rõ thủ tục cũng như lợi ắch ựem lại từ việc tham gia BHXH nên hầu hết họ ựều chưa kịp tham gia hoặc cố tình trốn tránh việc tham gia BHXH cho người lao ựộng của doanh nghiệp mình.

Tuy tỷ lệ doanh nghiệp tham gia BHXH so với doanh nghiệp đKKD thời gian qua giảm nhưng số lao ựộng trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ựược tham gia BHXH ựang ngày ựược tăng lên. Trong năm 2010, lao ựộng tham gia BHXH chỉ có 15.680 người; ựến năm 2012, số lao ựộng này tăng lên thành 18.797 người. điều này chứng tỏ nhận thức về BHXH, lợi ắch mang lại từ tham gia BHXH của người lao ựộng ngày càng ựược nâng lên, từ ựó họ tắch cực tham gia BHXH; ựây là chiều hướng tốt cho quỹ BHXH, hệ thống BHXH và cho cả xã hội.

Bảng 4.4 Tỉ lệ doanh nghiệp tham gia BHXH bắt buộc trên doanh nghiệp ựăng kắ kinh doanh STT Năm DN đKKD (*) DN Tham gia BHXH Lao ựộng tham gia BHXH Tổng quỹ lương (Trự) BHXH phải nộp BHXH ựã nộp Mức lương nộp BHXH bình quân (trự) Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10=4/3 2 2010 475 284 15.680 102.980 22.656 20.895 1,08 59,78 3 2011 512 347 18.250 135.620 29.836 27.961 1,125 67,77 4 2012 687 472 18.797 189.120 41.606 39.897 1,245 68,70 (*) : Không tắnh hộ ựăng kắ kinh doanh cá thể

đạt ựược kết quả trên là nhờ công tác quản lý thu BHXH ngày càng ựi vào nề nếp, có các biện pháp hữu hiệu ựể quản lý chặt chẽ các ựối tượng tham gia và số thu BHXH bắt buộc theo quy ựịnh; người lao ựộng cũng ựã ý thức ựược trách nhiệm và quyền lợi của mình khi tham gia BHXH; công tác thu ngày càng hoàn thiện hơn; công tác tuyên truyền, vận ựộng và phối hợp với các ban ngành liên quan trong việc thực hiện công tác thu BHXH ựược ựảm bảo; trình ựộ cán bộ trực tiếp làm công tác thu không ngừng ựược nâng cao, ựã từng bước áp dụng công nghệ tin học vào việc quản lý thu BHXH.

* Số ựơn vị:

Bảng 4.5: Cơ cấu ựơn vị tham gia BHXH tại BHXH huyện Văn Lâm

đơn vị tắnh : Số ựơn vị ựóng BHXH

Số ựơn vị tham gia BHXH bắt buộc

2010 2011 2012

Khối loại hình quản lý

Số ựơn vị Cơ cấu (%) Số ựơn vị Cơ cấu (%) Số ựơn vị Cơ cấu (%) HCSN, đảng,ựoàn thể 26 9,15 27 7,78 27 5,7 DN Nhà nước 4 1,41 4 1,15 4 0,84

DN Ngoài quốc doanh 103 36,27 124 35,73 220 46,61

DN đTNN 115 40,49 156 44,96 183 38,77

Khối Khác 36 12,68 36 10,37 38 8,05

Tổng 284 100 347 100 472 100

Nguồn: Phòng tổng hợp thu BHXH huyện Văn Lâm

Qua bảng số liệu ta thấy:

Số ựơn vị tham gia BHXH tăng dần theo từng năm. Năm 2010 số ựơn vị ựăng ký tham gia là 284 ựơn vị ựến năm 2012 ựã có 472 ựơn vị tham gia, tăng gấp 1.66 lần.

Có sự thay ựổi lớn giữa các thành phần kinh tế, nhất là giữa DNNN và DNNQD.

Ớđối với DNNQD, các ựơn ựăng ký tham gia tăng ựều và nhanh. Năm 2010 có 103 ựơn vị ựến năm 2012 có 220 ựơn vị tăng gấp gần 2,13 lần. Xét về cơ cấu năm 2010, chiếm 36.27 % ựến năm 2012 chiếm 32,06 % tổng cơ cấu. Trên ựịa bàn huyện Văn Lâm có nhiều các công ty TNHH, công ty cổ phần ựược thành lập. Hơn thế nữa các công ty sử dụng lao ựộng ựã ngày càng có ý thức hơn về việc tham gia ựóng BHXH cho người lao ựộng vừa giúp họ yên tâm công tác sản xuất, vừa giúp người chủ sử dụng lao ựộng tránh ựược các chi phắ khi xảy ra rủi ro trong quá trình lao ựộng (tai nạn, ốm ựau, thai sản, bệnh nghề nghiệp Ầ)

Ngoài ra các thành phần kinh tế khác cũng tăng lên rõ rệt như:

ỚDNđTNN năm 2010 có 115 ựơn vị ựăng ký tham gia, ựến năm 2012 ựã có 183 ựơn vị ựăng ký tham gia, tăng gần 1,59 lần

ỚKhối HCSN, đảng, ựoàn thể năm 2010 có 26 ựơn vị ựến năm 2012 có 27 ựơn vị.

Qua các bảng số liệu ta có thể thấy: số ựơn vị tham gia và số lao ựộng tham gia BHXH qua các năm ựều có sự tăng ựáng kể, năm sau ựều cao hơn năm trước, nhìn chung số ựơn vị của khối DNNN và khối HCSN có xu hướng tăng nhẹ, ngược lại số ựơn vị của khối ngoài quốc doanh có xu hướng tăng mạnh qua các năm, các khối Khác (khối hợp tác xã, ngoài công lập) không có biến ựộng lớn. điều ựó cũng dẫn ựến số lao ựộng thuộc khối doanh nghiệp nhà nước và hành chắnh sự nghiệp giảm ựi, số lao ựộng thuộc khối ngoài quốc doanh tăng lên nhanh chóng, tạo ra một nguồn thu rất lớn cho quỹ BHXH. đó cũng là xu hướng hầu hết của các cơ quan BHXH trên toàn quốc hiện nay.Nền kinh tế nước ta ựang trong thời kì mở cửa, cổ phần hóa ựang ngày càng nhanh chóng nên số lượng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng phát triển nhiều về số lượng, số lượng lao ựộng tăng lên ựáng kể.

Có ựược ựiều này là do việc thực hiện và triển khai chắnh sách BHXH ở huyện Văn Lâm ngày càng ựược mở rộng ựến người lao ựộng và các thành phần kinh tế khác nhau, các phương án ựưa Bảo hiểm xã hội vào trong thực tế cuộc sống ựang dần ựược phát huy tác dụng, công tác tuyên truyền và các hình thức quản lý thu bảo hiểm xã hội ựang dần phát huy hiệu quả. điều này có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, nó cho thấy ựược nhận thức về BHXH của người lao ựộng và chủ sử dụng lao ựộng ựang ngày càng ựược nâng cao.

4.1.3.2 Quản lý mức ựóng

Mức ựóng BHXH: Nghị ựịnh số 28/2010/Nđ-CP ngày 01/01/2010 của Thủ tướng chắnh phủ quy ựịnh như sau: Trong năm 2010 từ ngày 01/01/2010 tỷ lệ ựóng BHXH là 22% (vào Quỹ hưu trắ và trợ cấp) tiền lương hàng tháng, trong ựó người sử dụng lao ựộng ựóng 16% (Quỹ hưu trắ và trợ cấp) tổng quỹ tiền lương tháng, người lao ựộng ựóng 6% (Quỹ hưu trắ và trợ cấp) tiền lương tháng.

Từ ngày 1/1/2012, tỷ lệ ựóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) sẽ là 24% mức tiền lương, tiền công tháng ựóng BHXH của người lao ựộng, tăng 2% so với năm 2010. Trong ựó, người sử dụng lao ựộng ựóng 17% và người lao ựộng ựóng 7% BHXH.

Thời gian qua, việc quy ựịnh về mức tiền lương làm căn cứ ựóng BHXH ựược ựảm bảo hết sức chặt chẽ, nghiêm ngặt và thống nhất trong toàn bộ lực lượng lao ựộng làm việc tại các ựơn vị sử dụng lao ựộng thuộc các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, tình hình thực hiện mức lương ựóng BHXH của các ựơn vị trên ựịa bàn huyện Văn Lâm cũng có sự khác nhau, thể hiện qua bảng 4.5

Bảng 4.6 Tổng hợp mức tiền lương ựóng BHXH từ năm 2010 Ờ 2012

đơn vị tắnh: ựồng

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Khối/ Loại hình Thu nhập bình quân thực tế Mức LBQ ựóng BHXH Thu nhập bình quân thực tế Mức LBQ ựóng BHXH Thu nhập bình quân thực tế Mức LBQ ựóng BHXH 1. DN nhà nước 2.198.000 1.420.640 2.640.000 1.633.651 3.066.000 1.857.286 2. DN Ngoài quốc doanh 4.210.000 1.080.000 3.850.000 1.150.000 4.320.000 1.240.000 3. HCSN, đảng ựoàn thể 1.897.000 1.269.409 2.189.000 1.862.877 2.497.000 2.137.880 4. Xã, phường, thị trấn 1.148.000 1.083.754 1.311.000 1.256.679 1.497.000 1.450.996 Tổng cộng 9.453.000 6.683.803 9.990.000 7.173.207 11.380.000 7.986.162

Nguồn: Báo cáo năm 2010, 2011, 2012 của BHXH huyện Văn Lâm

So sánh mức thu nhập bình quân thực tế của các ựơn vị trên ựịa bàn huyện từ năm 2010 ựến 2012, qua bảng 4.4 cho thấy mức thu nhập ở tất cả các ựơn vị năm sau ựều tăng so với năm trước, cụ thể tổng mức thu nhập bình quân toàn huyện năm 2012 tăng 20,38% so với năm 2010; trong ựó mức thu nhập bình quân thực tế các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sự biến ựộng mạnh

Mức thu nhập bình quân thực tế tăng ổn ựịnh và có sự chênh lệch không ựáng kể trong 3 năm qua, phần lớn do ảnh hưởng từ sự ựiểu chỉnh có lộ trình mức lương tối thiểu áp dụng cho các ựơn vị của Nhà nước; mặt khác do cách tri trả lương thực tế cho người lao ựộng của các ựơn vị. Nhìn chung sự ổn ựịnh về tổng mức thu nhập bình quân thực tế của các ựơn vị trên ựịa bàn huyện góp phần giúp cơ quan BHXH dễ dàng ựịnh mức và giám sát ựược mức BHXH phải thu hàng năm. Tuy nhiên, tổng mức thu nhập này vẫn còn thấp so với

công lao ựộng và nhu cầu của người lao ựộng; ựiều này ảnh hưởng lớn tới việc tham gia BHXH của người lao ựộng, tăng nguồn quỹ BHXH tỉnh và ựảm bảo nâng cao thu nhập trong tương lai của người tham gia BHXH khi họ hết khả năng lao ựộng. Không những tổng thu nhập thực tế thấp mà mức lương tham gia ựóng BHXH cho người lao ựộng còn thấp hơn, không ựúng với thu nhập thực tế mà người lao ựộng ựược hưởng.

Từ bảng 4.5 cho thấy trong 3 năm qua mức lương ựóng BHXH cho người lao ựộng không bằng 75% tổng thu nhập thực tế mà họ nhận ựược. Con số này quá thấp, làm ảnh hưởng tới sự công bằng, cuộc sống tương lai của người lao ựộng và phần nào phản ánh sự thiếu chặt chẽ của chắnh sách bảo hiểm xã hội cũng như hoạt ựộng kiểm tra, giám sát, hướng dẫn về công tác thu BHXH của cơ quan BHXH huyện Văn Lâm nói riêng và của tỉnh Hưng Yên nói chung. Trong tương lai chúng ta không những cần có các chắnh sách hỗ trợ doanh nghiệp, người lao ựộng tham gia sản xuất, công tác ựể tăng mức thu nhập thực tế và nâng cao mức lương ựóng BHXH cho người lao ựộng, góp phần tăng quỹ BHXH, ổn ựịnh cuộc sống người lao ựộng sau này.

Bảng 4.7 Ý kiến nhận xét của các doanh nghiệp về mức ựóng BHXHBB

Tổng số đã tham gia Chưa tham gia

Ý kiến nhận xét 30 12 18 1- Quá cao 5 5 2- Cao 15 2 13 3- Hợp lý 10 10 Tỷ lệ % (chiều dọc) 100 100 100 1- Quá cao 16,67 0 27,78 2- Cao 43,33 16,67 72,22 3- Hợp lý 40 83,33 Tỷ lệ % (chiều ngang) 100 40 60 1- Quá cao 100 0 100 2- Cao 100 13,33 86,67 3- Hợp lý 100 100 0

Theo kết quả ựiều tra tại các doanh ngiệp tham gia khảo sát về mức ựóng BHXH tại thời ựiểm hiện tại thì hầu hết các doanh nghiệp ựã tham gia ựóng BHXH bắt buộc cho rằng mức ựóng BHXH bắt buộc là hợp lý chiếm tới 83,33% chỉ có 16,67% số doanh nghiệp tham gia ựóng BHXH bắt buộc ựược hỏi cho rằng mức ựóng vẫn còn cao, lý do mà các doanh nghiệp này ựưa ra là do tại thời ựiểm kinh tế khủng hoảng, làm ăn không phát triển nhiều nên doanh nghiệp khó có thể tham gia ựầy ựủ ựóng BHXH cho toàn bộ cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp. Còn lại là số doanh nghiệp chưa tham gia ựóng BHXH bắt buộc cho công nhân viên thì ựều cho rằng mức ựóng BHXH này còn cao và quá cao. Lý do họ ựưa ra ựể biện minh là doanh nghiệp họ thuê lao ựộng thời vụ và trả lương thấp, ựồng thời các doanh nghiệp mới ựi vào hoạt ựộng chưa có khả năng tham gia ựóng BHXH bắt buộc cho lao ựộng trong doanh nghiệp con số này chiếm tới 60% số doanh nghiệp tham gia ựiều tra.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)