Tăng cờng đầu t, xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu Tổ chức trò chơi cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học nội dung hình học_Khóa luận tốt nghiệp lớp QLGDTH (Trang 44)

3. 2 Một số ý kiến đề xuất

3.3.4.Tăng cờng đầu t, xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Nh đã trình bày ở trên, để tạo điều kiện cho giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động học tập cũng nh tham gia vào trò chơi học tập thì điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là rất quan trọng và cần thiết. Để giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tham gia vào các trò chơi dới nhiều hình thức phong phú thì lớp học phải có cơ sở vật chất thuận tiện.

Trong các loại thiết bị dạy học, ngoài những thiết bị có sẵn từ sự quan tâm, đầu t, tạo điều kiện về phía nhà trờng thì cần đặc biệt chú ý đến các thiết bị tự làm. Vì ở đó có sự đóng góp trực tiếp về sức lực và trí tuệ của giáo viên( nh tranh, ảnh, các mẫu vật su tầm, các mô hình, bảng biểu, sơ đồ .)…

Đồng thời các thiết bị tự làm còn khắc phục tình trạng thiếu thiếu thốn thiết bị dạy học hiện nay ở các trờng Tiểu học. Nh vậy, biện pháp tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng sử dụng PP trò chơi học tập trong dạy học ở Tiểu học nói chung và môn toán nói riêng.

3.4.Kết luận:

Qua tìm hiểu thực tế, tôi nhận thấy rằng đại đa số các giáo viên đều nhận thức đợc tầm quan trọng của trò chơi học tập, và đã biết cách áp dụng những trò chơi vào một giờ học, một thời điểm cụ thể. Tuy nhiên, để PP trò chơi thực sự là một PPDH theo hớng tích cực, đem lại hiệu quả giáo dục cao thì ngay trong bản thân mỗi nhà giáo chúng ta phải luôn luôn trau dồi kiến thức, kỹ năng để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ của mình. Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hởng lớn tới sự thành công của một giờ dạy theo h- ớng tích cực hoá hoạt động của học sinh.

kết luận

PP trò chơi học tập hiện nay đợc sử dụng để giảng dạy nhiều phân môn trong nhà trờng Tiểu học, trong đó có môn toán học. Song từ môi trờng lúc nào cũng đợc vui chơi, chuyển sang môi trờng phải nghe, hành động và làm theo công với khối lợng kiến thức lớn, trừu tợng, khô khan của toán học làm cho các em dễ mệt mỏi, chán nản. Vì vậy, vui chơi và có sự thi đua trong vui chơi là một công việc rất thú vị của các em. Qua trò chơi, các kiến thức, kỹ năng truyền đạt, hình thành trong giờ học toàn đợc củng cố và khắc sâu hơn. Đồng thời không khí lớp học cũng sôi nổi hơn, hiệu quả học tập cũng cao hơn.

Trong thực tế, PP trò chơi học tập đã đợc sử dụng ở nhiều trờng, nhiều lớp, nhiều địa phơng. Giáo viên đã có những nhận thức đúng đắn về cơ sở lý luận của PP này. Tuy nhiên trong khâu thực thi còn thể hiện sự lúng túng, cha đồng bộ. Vì vậy, chất lợng sử dụng PP này nói riêng và chất lợng giờ học nói chung cha đợc đảm bảo. Nguyên nhân của thực trang này là do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Để thực hiện tốt PP này, không phải chỉ thay đổi ở mỗi bản thân ngời giáo viên mà phải kết hợp thay đổi đồng bộ từ các cấp quản lý đến cơ sở trong đó nâng cao trình độ giáo viên là biện pháp quan trọng hàng đầu.

Khoá luận đã góp phần làm rõ mạch kiến thức về cơ sở lý luận của PPDH theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh nói chung và PP trò chơi học tập nói riêng. Đã tìm hiểu phần nào của thực tế việc tổ chức trò chơi học tập trong dạy học toán 4,5. Trên cơ sở đó, khoá luận cũng đã tìm ra một vài lý do và cũng đã đa ra một số giải pháp để tổ chức trò chơi học tập mang lại hiệu quả cao hơn, góp phần tạo nên sự thành công của một giờ dạy toán.

Nh vậy có thể nói, PP trò chơi học tập là một PPDH mang tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Qua đó giúp các em nắm vững tri thức, hình thành kỹ năng và tạo dựng những phẩm chất cần thiết của con ngời lao động mới.

Một phần của tài liệu Tổ chức trò chơi cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học nội dung hình học_Khóa luận tốt nghiệp lớp QLGDTH (Trang 44)