Bảng 4.11: Thống kê mô tả các biến về chương trình đào tạo
Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị
nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Q1.1 497 1 6 3.29 .967 Q1.2 497 1 5 3.00 .958 Q1.3 497 1 5 2.92 .914 Q1.4 497 1 5 3.20 .941 Q1.5 497 1 5 3.30 .821
Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến quan sát thuộc thang đo chương trình đào tạo cho thấy:
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức trung bình khá đối với hai biến quan sát là Q1.1 (nội dung chương trình đào tạo của Trường là hợp lý); và Q1.5 (nội dung được học có giá trị hữu ích cho sinh viên) với giá trị trung bình lần lượt là 3.29 và 3.30
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức trung bình đối với hai biến quan sát là Q1.2 (thời lượng dành cho học phần là phù hợp); và Q1.4 (chương trình đào tạo không có quá nhiều áp lực trong học tập, nghiên cứu) với giá trị trung bình lần lượt là 3.00 và 3.20
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức thấp đối với biến quan sát Q1.3 (các học phần trong chương trình được tổ chức một cách có hệ thống) với giá trị trung bình là 2.92 4.4.2. Thống kê mô tả các biến quan sát về đội ngũ giảng viên
Bảng 4.12: Thống kê mô tả các biến về đội ngũ giảng viên
Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị
nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Q2.1 497 1 5 3.27 .969 Q2.2 497 1 5 2.75 .955 Q2.3 497 1 5 3.19 .878 Q2.4 497 1 5 3.35 .850 Q2.5 497 1 5 3.51 .838 Q2.6 497 1 5 3.20 .932 Q2.7 497 1 5 2.99 .876
Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến quan sát thuộc thang đo đội ngũ giảng viên cho thấy:
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức khá cao đối với biến quan sát Q2.5 (giảng viên cung cấp bài giảng và tài liệu học tập rõ ràng, xúc tích) với giá trị trung bình là 3.51
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức trung bình khá đối với hai biến quan sát là Q2.1 (giảng viên có thái độ gần gũi, thân thiết với học viên);.và Q2.4 (giảng viên có kinh nghiệm thực tiễn phong phú, sinh động) với giá trị trung bình lần lượt là 3.27 và 3.35
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức trung bình đối với hai biến quan sát là Q2.3 (giảng viên có trình độ trình độ hiểu biết rộng); và Q2.6 (giảng viên có thái độ làm việc tận tụy, nghiêm túc trong giảng dạy) với giá trị trung bình lần lượt là 3.19 và 3.20
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức thấp đối với hai biến quan sát là Q2.2 (giảng viên có trình độ trình độ hiểu biết sâu); và Q2.7 (giảng viên giúp đỡ sinh viên khi gặp khó khăn trong học tập) với giá trị trung bình lần lượt là 2.75 và 2.99
4.4.3. Thống kê mô tả các biến quan sát về công tác quản lý và phục vụ đào tạo. Bảng 4.13: Thống kê mô tả các biến về công tác quản lý và phục vụ đào tạo. Bảng 4.13: Thống kê mô tả các biến về công tác quản lý và phục vụ đào tạo.
Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị
nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Q3.1 497 1 5 2.88 1.038 Q3.2 497 1 5 2.41 .883 Q3.3 497 1 5 2.88 .848 Q3.4 497 1 5 3.03 .736 Q3.5 497 1 5 3.17 .749 Q3.6 497 1 5 2.84 .896
Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến quan sát thuộc thang đo quản lý và phục vụ đào tạo cho thấy:
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức trung bình đối với hai biến quan sát là Q3.4 (các phòng ban chức năng nhiệt tình, vui vẻ, tôn trọng sinh viên); và Q3.5 (nhân viên thư viện có thái độ vui vẻ và tôn trọng sinh viên) với giá trị trung bình lần lượt là 3.03 và 3.17
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức thấp đối với các biến quan sát là Q3.1(các thông tin cần thiết được thông báo đến sinh viên chính xác, với giá trị trung bình là 2.88); Q3.2 (các thủ tục hành chính được khoa giải quyết nhanh cho sinh viên, với giá
trị trung bình là 2.41); Q3.3 (văn phòng chức năng của Trường giải quyết các thắc mắc, khiếu nại của sinh viên thỏa đáng, với giá trị trung bình là 2.88); và Q3.6 (nhân viên phục vụ thiết bị giảng dạy, âm thanh giảng đường luôn phục vụ nhanh chóng kịp
thời, với giá trị trung bình là 2.84)
4.4.4. Thống kê mô tả các biến quan sát về cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập. Bảng 4.14: Thống kê mô tả các biến về cơ sở vật chất và trang Bảng 4.14: Thống kê mô tả các biến về cơ sở vật chất và trang
thiết bị học tập.
Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị
nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Q4.1 497 1 5 3.18 .866 Q4.2 497 1 5 3.18 .969 Q4.3 497 1 5 2.85 .903 Q4.4 497 1 5 3.09 .994
Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến quan sát thuộc thang đo cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập cho thấy:
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức trung bình đối với ba biến quan sát là Q4.1 (thiết bị công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy và học tập hoạt động tốt); Q4.2 (các giảng đường đảm bảo chỗ ngồi cho sinh viên) và Q4.4 (nguồn tài liệu trong thư viện đáp ứng được nhu cầu của người học) với giá trị trung bình lần lượt là 3.18; 3.18 và 3.09
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức thấp đối với biến quan sát là Q4.3(website
của Trường hoạt động có hiệu quả) với giá trị trung bình là 2.85.
4.4.5. Thống kê mô tả các biến quan sát về sự nhiệt tình cảm thông Bảng 4.15: Thống kê mô tả các biến về sự nhiệt tình cảm thông Bảng 4.15: Thống kê mô tả các biến về sự nhiệt tình cảm thông
Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị
nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Q5.1 497 1 5 3.08 1.114 Q5.2 497 1 5 3.54 .842 Q5.3 497 1 5 3.29 .940 Q5.4 497 1 5 3.28 .939 Q5.5 497 1 5 3.56 .846
Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến quan sát thuộc thang đo sự nhiệt tình cảm thông cho thấy:
Mức độ hài lòng của sinh viên là khá cao đối với hai biến quan sát Q5.2 (Trường sắp xếp giờ học chính hợp lý và thuận tiện cho sinh viên) và Q5.5 (Nhà trường thông báo các thông tin mới chính xác và kịp thời) với giá trị trung bình lần lượt là 3.54 và 3.56
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức trung bình khá đối với hai biến quan sát là Q5.3 (Trường sắp xếp giờ thi, lịch thi hợp lý và thuận tiện cho sinh viên); và Q5.4 (Trường thực hiện kế hoạch giảng dạy đúng như đã thông báo) với giá trị trung bình lần lượt là 3.29 và 3.28
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức trung bình đối với biến quan sát là Q5.1 (khóa học có sự linh động mềm dẻo để đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên) với giá trị trung bình là 3.08
4.4.6. Thống kê mô tả các biến quan sát về đời sống văn hóa xã hội Bảng 4.16: Thống kê mô tả các biến về đời sống văn hóa xã hội Bảng 4.16: Thống kê mô tả các biến về đời sống văn hóa xã hội
Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Q6.1 497 1 5 3.34 .890 Q6.2 497 1 5 3.30 .837 Q6.3 497 1 5 3.31 .876 Q6.4 497 1 5 2.75 .994 Q6.5 497 1 5 3.32 .981 Q6.6 497 1 5 3.17 .859
Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến quan sát thuộc thang đo đời sống văn hóa xã hội cho thấy:
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức trung bình khá đối với bốn biến quan sát là Q6.1 (các cuộc giao lưu văn nghệ của đoàn khoa thu hút sinh viên tham gia); Q6.2 (các cuộc thi tài năng do khoa tổ chức hấp dẫn và thú vị); Q6.3 (các hội nghị cấp khoa thu hút sinh viên); và Q6.5 (sinh viên có nhiều cơ hội giao lưu với nhiều bạn bè) với giá trị trung bình lần lượt là 3.34; 3.30; 3.31 và 3.32
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức trung bình đối với biến quan sát là Q6.6 (sinh viên có cơ hội tham gia các lớp học thuật như: võ, vẽ, khiêu vũ…) với giá trị trung bình là 3.14.
Mức độ hài lòng của sinh viên ở mức thấp đối với biến quan sát là Q6.4 (môi trường sinh hoạt ở lớp là gần gũi và thân thiện) với giá trị trung bình là 2.75.
4.4.7. Thống kê mô tả các biến quan sát về thang đo sự hài lòng chung Bảng 4.17: Thống kê mô tả các biến sự hài lòng chung Bảng 4.17: Thống kê mô tả các biến sự hài lòng chung
Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị
nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Q7.1 497 1 5 3.49 .773 Q7.2 497 1 5 3.68 .790 Q7.3 497 1 5 3.35 .929 Q7.4 497 1 5 3.38 .903 Q7.5 497 1 5 3.47 .803 Q7.6 497 1 5 3.59 .916 Q7.7 497 1 5 3.36 .892
Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến quan sát thuộc thang đo sự hài lòng của sinh viên cho thấy:
Sinh viên hài lòng khá cao về đội ngũ giảng viên; và đời sống văn hóa xã hội tại Trường với giá trị trung bình lần lượt là 3.68 và 3.59
Sinh viên hài lòng ở mức trung bình khá đối với các yếu tố còn lại là Q7.1 (chương trình đào tạo của Nhà trường); Q7.3 (cơ sở vật chất và trang thiết bị); Q7.4 (công tác quản lý và phục vụ đào tạo tại Trường) ; Q7.5 (sự nhiệt tình cảm thông của Khoa); và Q7.7 (chất lượng Khóa học của mình) với giá trị trung bình lần lượt là 3.49; 3.35; 3.38; 3.47 và 3.36
4.5. Phân tích tương quan, hồi quy và phân tích phương sai 4.5.1. Phân tích tương quan 4.5.1. Phân tích tương quan
Trước tiên, mối quan hệ giữa các nhân tố thuộc thành phần chất lượng dịch vụ đào tạo với nhân tố sự hài lòng của học viên được xem xét thông qua việc phân tích hệ số tương quan Pearson (ký hiệu là r). Trị tuyệt đối của r cho biết mức độ kết hợp tuyến tính giữa 2 biến định lượng. Giá trị tuyệt đối của r tiến gần đến 1 khi hai biến có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ. Giá trị r = 0 chỉ ra rằng hai biến không có mối liên hệ
tuyến tính nhưng cần được phân biệt 2 tình huống: (1) Không có mối quan hệ giữa hai biến; (2) Hai biến có thể có mối liên hệ chặt chẽ với nhau nhưng hệ số tương quan vẫn sẽ nhỏ gần bằng 0 nếu như dạng của mối liên hệ này không phải là tuyến tính hay còn gọi là phi tuyến tính. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson thể hiện trong ma trận tương quan được trình bày trong bảng 4.18 như sau:
Bảng 4.18: Kết quả phân tích tương quan
CTDT DNGV QLPV CSVC NTCT VHXH SHL Pearson Correlation 1 .436** .218** .249** .232** .366** .146** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .001 CTDT N 497 497 497 497 497 497 497 Pearson Correlation .436** 1 .350** .146** .312** .486** .405** Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 .000 .000 .000 DNGV N 497 497 497 497 497 497 497 Pearson Correlation .218** .350** 1 .392** .246** .275** .323** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 QLPV N 497 497 497 497 497 497 497 Pearson Correlation .249** .146** .392** 1 .178** .291** .227** Sig. (2-tailed) .000 .001 .000 .000 .000 .000 CSVC N 497 497 497 497 497 497 497 Pearson Correlation .232** .312** .246** .178** 1 .407** .460** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 NTCT N 497 497 497 497 497 497 497 Pearson Correlation .366** .486** .275** .291** .407** 1 .546** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 VHXH N 497 497 497 497 497 497 497 Pearson Correlation .146** .405** .323** .227** .460** .546** 1 Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .000 .000 .000 SHL N 497 497 497 497 497 497 497
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Từ kết quả phân tích tương quan ta nhận thấy rằng sự thỏa mãn của sinh viên có tương quan tuyến tính với 6 biến độc lập ở mức ý nghĩa thống kê 1%.
Cũng theo kết quả ở bảng 4.18 hệ số tương quan giữa các biến độc lập là tương đối thấp (0,2 < r < 0,5), điều này cho ta thấy khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
khi phân tích hồi quy bội là tương đối thấp. Tuy nhiên, hệ số tương quan giữa các biến độc lập cũng có ý nghĩa thống kê. Do đó, để kiểm định tính đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy chúng ta nên thực hiện các cách khác, ví dụ như sử dụng hệ số phóng đại phương sai (VIF).
Mục đích của phân tích tương quan là để lượng hóa mức độ chặt chẽ mối quan hệ tuyến tính giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập cũng như giữa các biến độc với nhau trước khi tiến hành phân tích hồi quy. Như vậy, qua kết quả phân tích tương quan ở trên ta thấy giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu có mối tương quan khá chặt chẽ nên có thể nhận định sơ bộ rằng các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy là thích hợp. Mặt khác, hệ số tương quan giữa các biến độc lập là tương đối nhỏ nên khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập khi phân tích hồi quy là tương đối thấp.
4.5.2. Kết quả phân tích hồi quy
Để đánh giá mức độ tác động của các thành phần chất lượng dịch vụ đào tạo lên sự hài lòng của sinh viên, tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính bội với thủ tục chọn biến theo phương pháp ENTER (đồng thời), bởi vì mục tiêu của nghiên cứu này là muốn khẳng định tính đúng đắn của mô hình lý thuyết đã đưa ra và trong nghiên cứu tác giả đã giả thuyết rằng chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, công tác quản lý và phục vụ đào tạo, cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập, sự nhiệt tình cảm thông và đời sống văn hóa xã hội đều có tác động dương đến sự hài lòng của sinh viên.
Bảng 4.19. Kết quả phân tích hồi quy
Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .643a .413 .406 .44332 1.701 a. Predictors: (Constant), VHXH, QLPV, CTDT, NTCT, CSVC, DNGV b. Dependent Variable: SHL
Bảng 4.20. Phân tích phương sai (ANOVA)
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 67.848 6 11.308 57.539 .000a Residual 96.299 490 .197 1 Total 164.147 496 a. Predictors: (Constant), VHXH, QLPV, CTDT, NTCT, CSVC, DNGV b. Dependent Variable: SHL
Bảng 4.21. Phân tích hệ số hồi quy
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients Collinearity Statistics Model B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF
(Constant) 1.026 .166 6.197 .000 CTDT .158 .040 .158 3.979 .000 .755 1.324 DNGV .169 .045 .165 3.796 .000 .633 1.579 QLPV .130 .044 .117 2.936 .003 .750 1.334 CSVC .037 .035 .042 1.070 .285 .783 1.277 NTCT .231 .035 .256 6.636 .000 .803 1.246 1 VHXH .359 .041 .374 8.691 .000 .645 1.550
4.5.2.1. Kiểm tra các giả định của phương pháp OLS cho mô hình hồi quy
Sau khi phân tích hồi quy, tác giả đã tiến hành kiểm tra các giả thuyết của mô hình hồi quy tuyến tính, đặc biệt là giả thuyết về phân phối chuẩn của sai số, đa cộng tuyến, tự tương quan và phương sai thay đổi. Kết quả cho thấy các phần dư tuân theo quy luật phân phối chuẩn, vì giá trị trung bình (Mean) của phần dư chuẩn hóa bằng 0 và phương sai xấp xỉ bằng 1. Do đó có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm (xem hình 4.1).
Hình 4.1: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa
Kết quả phân tích hồi quy cũng cho thấy mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập (VIF < 2). Kết quả này cũng tương tự như khi tiến hành phân tích ma trận tương quan cho thấy không có tương quan cao giữa các biến độc lập.
Kiểm tra bằng đồ thị ở trên (xem hình 4.2) mô tả mối quan hệ giữa phần dư chuẩn hóa và giá trị ước lượng, ta nhận thấy các phần dư phân bố tương đối đều xung quanh giá trị trung bình (giá trị trung bình của phần dư bằng 0). Do vậy, hiện tượng phương sai thay đổi không xuất hiện trong mô hình hồi quy này.
Kết quả thống kê Durbin-Watson = 1,701 gần bằng 2 nên hiện tượng tự tương quan giữa các nhiễu không xuất hiện.
Như vậy, qua kiểm tra các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính với kết quả là các giả định đều không bị vi phạm. Do đó, các kết quả của mô hình hồi quy ở trên là đáng tin cậy.
4.5.2.2. Thảo luận các kết quả phân tích hồi quy
Kết quả hồi quy tuyến tính (bảng 4.19) có hệ số xác định R2 điều chỉnh là 0,406.
Điều này nói lên rằng độ thích hợp của mô hình là 40,6% hay nói cách khác là 40,6% độ biến thiên của biến sự hài lòng của sinh viên (SHL) được giải thích chung bởi 6 biến độc lập trong mô hình, có thể thấy, mức độ phù hợp của mô hình là tương đối tốt. Tuy nhiên