Hãy phântích cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ báo chí đợc thể

Một phần của tài liệu ĐỀ học tốt NGỮ văn lớp 11 (Trang 107)

II. Rèn kĩ năng

1. Hãy phântích cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ báo chí đợc thể

hiện trên trang nhất của một tờ báo mà anh (chị) đọc hàng ngày.

Gợi ý: Tuỳ thuộc vào tờ báo thờng hay đọc, khi phân tích chú ý nêu rõ:

- Tên báo, ngày xuất bản, báo thờng dành cho đối tợng nào? - Trang nhất đề cập đến những vấn đề gì?

- Phông chữ của mỗi phần? Những từ nào đợc viết tắt, viết hoa? Cách viết từ nớc ngoài nh thế nào? Sử dụng từ toàn dân không? Sử dụng từ chuyên ngành không, của ngành nào, có phù hợp nội dung bài viết không?...

- Câu văn có rõ ràng chính xác không? Tên bài báo đợc đặt bằng cụm từ hay câu? có ngắn gọn không? Các bản tin đợc mở đầu nh thế nào?

- Lời dẫn gián tiếp, trực tiếp đợc sử dụng, trình bày nh thế nào? - Có sử dụng biện pháp tu từ không?

- Bố cục, cách trình bày của trang báo? ý nghĩa của việc trình bày? (Nhằm nhấn mạnh điều gì?...)

- Những đặc điểm trên có đợc sử dụng tơng đối ổn định trong các số báo không hay chỉ mang tính nhất thời?

2. Sắp đến, mỗi tháng, lớp anh (chị) sẽ ra một tờ báo tờng phản ánh các mặt sinh hoạt, học tập của lớp. Hãy viết một bài giới thiệu (nh là th ngỏ) đăng vào số đầu tiên, cổ động cho tờ báo.

Gợi ý:

- Đặt tên cho bài viết (Chẳng hạn: “Th ngỏ’, “Lời muốn nói”, “Cùng chia sẻ”…) - Hô ngữ (“Các bạn thân mến!”, “Tập thể 11…yêu quý!”, “Tha các bạn”…).

- Lí do ra đời của tờ báo, xuất phát từ nhu cầu - yêu cầu thực tế của tập thể (Chẳng hạn: “Chia sẻ là một điều không thể thiếu trong đời sống tinh thần của chúng ta. Hơn thế, chúng ta còn cần học tập, trao đổi với nhau trong học tập, cuộc sống…Để tăng thêm tình đoàn kết, gắn bó của mỗi thành viên trong tập thể, BCH Chi đoàn 11…quyết định cho ra đời tờ Nguyệt san của lớp.)

- Nội dung dự kiến của báo? (báo sẽ viết về những vấn đề gì?)

- Lời mời gọi tham gia ủng hộ cho báo (Chẳng hạn: tờ Nguyệt san sẽ là cây cầu nối những bờ tâm t của thành viên trong tập thể 11…yêu quý. Vậy rất mong các bạn sẽ cùng đọc, cùng gửi bài chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm, những kinh nghiệm học tập, những kiến nghị đề xuất, ... Mọi th từ bài vở xin gửi về…).

- Có thể dùng một câu Khẩu hiệu để cổ vũ (Chẳng hạn: Hãy sẻ chia để đón nhận”, “Hãy nối bờ yêu thơng”…)

- Lời cảm ơn.

3. Đặt tên cho tin ngắn.

Có thể đặt một số tên nh sau cho tin ngắn: Hiến máu nhân đạo dự trữ cho SEA Games 22, Hiến máu nhân đạo vì SEA Games 22, Hiến máu - tiếp sức SEA Games 22, ...

các thao tác nghị luận

I. Kiến thức cơ bản

Một bài văn phải là một chỉnh thể về hình thức và nội dung bao gồm kiến thức, các bớc lập luận… Khi viết một bài văn nghị luận cần phải kết hợp nhiều thao tác nghị luận nh so sánh, phân tích, chứng minh, giải thích, bình luận, suy luận...

II. Rèn kĩ năng

Một phần của tài liệu ĐỀ học tốt NGỮ văn lớp 11 (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w