D. Xuân hơng nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta, vớt hết sách vở khuôn sáo, lấy hai con mắt của mình mà nhìn.
4. "Cái đèo ba Dội của Xuân hơng rõ là đèo Ba Dội (...), phong cảnh sống cứ cựa quậy lên, chứ chẳng phải chiếu lệ nh cái Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, tuy có thanh nhã, đẹp chứ chẳng phải chiếu lệ nh cái Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, tuy có thanh nhã, đẹp xinh nhng bị đạp bẹp cho vào đứng im nh trong một bức tranh in ở ấm chén hay lọ cổ".
ý chính mà câu văn trên muốn biểu đạt là?
A. Thơ Bà Huyện Thanh Quan không hay.
B. Thơ hồ Xuân hơng hay hơn thơ Bà Huyện Thanh Quan.
C. Thơ Bà Huyện Thanh Quan thanh nhã hơn thơ Hồ Xuân Hơng.
D. Thơ Bà Huyện Thanh Quan thanh nhã, sống động nhng không sống động bằng thơ hồ Xuân Hơng. Xuân Hơng.
5. "Dễ ít thi sĩ nào để lại dấu ấn thơ trên nớc ta nhiều nh Hồ Xuân Hơng".Câu văn trên nên hiểu theo nghĩa nào? Câu văn trên nên hiểu theo nghĩa nào?
A. Không có thi sĩ nào ở nớc ta làm nhiều thơ nh Hồ Xuân hơng. B. ít nhà thơ nào ở nớc ta để lại nhiều thơ nh Hồ Xuân hơng.
A. Không có thi sĩ nào ở nớc ta làm nhiều thơ nh Hồ Xuân hơng. B. ít nhà thơ nào ở nớc ta để lại nhiều thơ nh Hồ Xuân hơng.
6. "... khi cần cũng ra đợc câu đối "mặc áo giáp dài cài chữ đinh", cũng giỏi chiết tự "duyên thiên đầu dọc, phận liễu nét ngang", và dùng tên các vị thuốc bắc một cách tài tình". "duyên thiên đầu dọc, phận liễu nét ngang", và dùng tên các vị thuốc bắc một cách tài tình".
Các chi tiết trên nhằm chứng minh Xuân Hơng là ngời nh thế nào?
A. Giỏi chơi chữ
B. Giỏi chữ Hán
C. Giỏi htuốc bắc D. Giỏi câu đối
7. Trong đoạn văn trên, trơ Hồ Xuân hơng đợc so sánh với thơ của ai?
A. Chu mạnh Trinh và Bà Huyện Thanh Quan B. Ôn Nh hầu và Chu mạnh Trinh
C. Bà Huyện Thanh Quan và Ôn Nh hầu
D. Bà Huyện Thanh Quan
8. "Một khi Xuân Hơng đi dạo cảnh Hồ tây, ghé chơi chùa Trấn Quốc, hoài cổ trớc cung Thái Hòa nhà Lí, tới thăm đài Khán Xuân." Thái Hòa nhà Lí, tới thăm đài Khán Xuân."
Câu văn trên mắc lỗi nào?
A. Dùng sai nghĩa của từ B. Câu thiếu bộ phận vị ngữ