Khi phântích tác phẩm văn xuôi cần chú ý đến: cốt truyện, nhân vật, chi tiết, tình huống,

Một phần của tài liệu ĐỀ học tốt NGỮ văn lớp 11 (Trang 90)

I. Kiến thức cơ bản

2. Khi phântích tác phẩm văn xuôi cần chú ý đến: cốt truyện, nhân vật, chi tiết, tình huống,

hiện thực đời sống đợc phản ánh trong tác phẩm... Qua việc phân tích làm rõ giá trị nội dung và nghệ

thuật của tác phẩm văn xuôi. II. Rèn kĩ năng

Câu 1

a) Nội dung chính mà ngời viết muốn làm nổi bật ở đoạn văn là sự tinh tế, tài tình của Thạch Lam trong việc sử dụng ngôn từ để thể hiện sự tranh chấp bóng tối - ánh sáng trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”. Qua đó thể hiện triết lí về thân phận con ngời.

Có thể đặt tên sau cho đoạn trích: “Bóng tối - ánh sáng trong “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam” b) Để làm nổi bật nội dung cần phân tích, ngời viết đã dựa vào các yếu tố sau của tác phẩm: - Thể loại: Truyện ngắn, có mở đầu – “biến diễn” – kết thúc

- Cốt truyện

- Các chi tiết, hình ảnh, câu chữ: “Con tàu nh đem một chút thế giới khác đi qua”, “Bầu trời đỏ rực nh lửa cháy”, “êm ả, yên lặng, thong thả, gợng nhẹ”...

- Văn phong, câu cú “Hà Nội xa xăm, hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyên náo” - Nhân vật (Liên).

Câu 2

Cám.

Mở đoạn:

Trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, cô Tấm đã bốn lần hoá thân. Mỗi sự vật hoá thân có những ý nghĩa riêng.

Thân đoạn:

- Chúng đều rất đẹp, thanh cao, thơm thảo: vàng anh là giống chim quý và đẹp, xoan đào có gỗ tốt, quả thị thơm tho..

- Chúng đều có ích, gắn bó với ngời dân lao động: cây xoan đào cho mắc võng nằm, khung cửi dệt vải mặc...

Nh vậy chúng phù hợp với cô Tấm thảo hiền, xinh đẹp. - Các sự vật ấy phù hợp với diễn biến câu chuyện.

Kết đoạn:

Các sự vật hoá thân càng khiến cô Tấm trở nên đẹp đẽ, đáng yêu, đáng mến; giúp câu chuyện trở nên hấp dẫn, li kì.

b) Phân tích giá trị của tình huống truyện trong đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” (trích Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)

Mở đoạn:

- Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” hấp dẫn ngời đọc bởi tình huống truyện hấp dẫn.

Thân đoạn:

- Tình huống truyện là gì? - Phân tích tình huống truyện:

+ Mâu thuẫn: Trơng Phi tính nóng nảy, cha rõ đầu đuôi sự việc, nghi ngờ Quan Công – Quan Công gặp nhiều uẩn khúc.

+ Cao trào: Hai anh em vốn kết nghĩa vờn đào, thề sinh tử có nhau bất ngờ lao vào đánh nhau. (Để chứng minh lòng trung thành của mình, trong vòng ba hồi trống Cổ Thành, Quan Vũ phải giết kẻ thù.)

+ Cởi nút: Trơng Phi đánh trống, Quan Công giết đợc giặc.

Kết đoạn:

Tình huống truyện góp phần bộc lộ tính cách nhân vật, thể hiện tài năng của tác giả. c) Chất thơ trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

Mở đoạn:

- Hai đứa trẻ của Thạch Lam là một truyện ngắn giàu chất thơ.

Thân đoạn:

- Truyện đi sâu vào thế giới nội tâm của hai đứa trẻ nên giàu cảm xúc hồn nhiên trong sáng. - Câu văn dài, cách miêu tả chi tiết, gợi hình.

- Ngôn ngữ rất tinh tế, dùng nhiều từ láy, tính từ; dùng nhiều biện pháp so sánh, ....

Kết đoạn:

- Chất thơ đã góp phần làm nên thành công cho tác phẩm.

Chữ ngời tử tù

Nguyễn Tuân I. kiến thức cơ bản

Nguyễn Tuân (1910-1987), quê làng Mọc, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Nguyễn Tuân là nhà văn có tài năng và tài hoa đặc biệt của văn học Việt nam. Nguyễn Tuân sinh ra trong một gia đình nhà Nho vào thời buổi Hán học đã lụi tàn. Ông chịu ảnh hởng từ ngời cha là một nhà Nho tài hoa bất đắc chí là ông tú Nguyễn An Lan. Nhiều tác phẩm của Nguyễn Tuân thể hiện sự hoài niệm về những nét đẹp văn hoá cổ truyền đã mất đi. Trong đó, tiêu biểu nhất là tập truyện "Vang bóng một thời".

Chữ ngời tử tù là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trớc cách

mạng. Truyện ngắn có một tình huống truyện rất độc đáo. Huấn Cao là một tử tù nhng lại là ngời đại diện cho thiên lơng, là một nghệ sĩ ban phát cái đẹp. Viên quản ngục là ngời đại diện cho chính quyền nhng lại là ngời đợc nhận cái đẹp từ ngời tử tù.

Qua truyện ngắn này, nhà văn muốn thể hiện quan niệm của mình về cái đẹp, về thiên lơng. Đó là: cái đẹp, thiên lơng có sức mạnh cảm hóa con ngời. Ngời biết thởng thức cái đẹp là ngời tốt, là ng- ời có thiên lơng và họ là một ngời nghệ sĩ.

II. Tóm tắt tác phẩm

Truyện đợc dựng trên một tình huống oái ăm, đầy kịch tính xoay quanh việc xin chữ và cho chữ của tử tù, quản ngục và thầy thơ lại. Quản ngục và thầy thơ lại lại rất yêu cái đẹp, trọng cái tài. Khi nghe tin Huấn Cao, ngời có tài viết chữ đẹp mà cả đời quản ngục ngỡng mộ nhng cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình đã bao lần "bẻ khoá vợt ngục", sẽ đợc đa đến nhà lao chờ ngày lĩnh án, viên quản ngục mong muốn xin chữ. Quản ngục chờ đợi trong những trăn trở suy nghĩ. Ông Huấn Cao đợc đa đến nhà lao. Ông xuất hiện trong t thế hiên ngang. Nhà tù đón tù nhân rất nhã nhặn, khác những lần trớc.

Quản Ngục bất chấp phép nớc đối xử rất tận tình, chu đáo và đặc biệt với Huấn Cao ngay cả khi Huấn Cao tỏ ra lạnh lùng, khin. Sự kiên trì, chờ đợi, hi vọng đợc gặp và cậy nhờ xin chữ Huấn Cao của Quản Ngục cứ khắc khoải nặng nề một ngày dài tựa thiên thu. Ông "khổ tâm nhất là có Huấn Cao trong tay mình, dới quyền mình mà không biết thế nào mà xin đợc chữ", ông cũng "không can đảm giáp mặt một ngời cách xa nhiều quá". Ông phập phồng lo lắng "mai mốt đây, ông Huấn bị hành hình mà không kịp xin đợc mấy chữ, thì ân hận suốt đời". Và "Một buổi chiều lạnh, viên quản ngục tái nhợt ngời đi sau khi tiếp nhận công văn của Quan Hình Bộ Thợng th bắt giải ông Huấn....vào Kinh" để ra pháp trờng. Viên thơ lại giúp ông bày tỏ nỗi lòng với Huấn Cao. Huấn Cao thực sự xúc động trớc "sở thích cao quý" của quản ngục, "cảm cái tấm ''lòng biệt nhỡn liên tài" mà chủ động cho chữ. Cảnh cho chữ diễn ra trong căn phòng giam chật hẹp, ẩm thấp đợc nguyễn Tuân tập trung miêu tả thành một “một cảnh tợng xa nay cha từng có".

1. Có thể chia tác phẩm thành ba phần:

Phần 1 (đoạn 1): Tâm trạng và nỗi lòng của viên quản ngục khi nhận đợc trát báo tử tù Huấn Cao, một ngời có tài viết chữ đẹp nổi tiếng vùng tỉnh Đông sẽ đợc đa đến giam tại nhà ngục do ông ta quản lí. Nhân vật viên quản ngục đợc miêu tả là một ngời có tấm lòng, “tính cách dịu dàng và lòng biết giá ngời, biết trọng ngời ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.

Phần 2 (đoạn 2): Huấn Cao đợc đa đến, viên quản ngục tiếp đón đoàn tù binh khác ngày thờng. Huấn Cao hiên ngang giữa chốn ngục tù, thản nhiên đón nhận sự biệt đãi của viên ngục quan. Viên quản ngục mong chờ ngày xin đợc chữ của Huấn Cao để treo trong nhà.

Phần 3 (đoạn 3): Cảnh cho chữ. Huấn Cao viết chữ tặng viên quản ngục giữa căn phòng giam chật trội, tối tăm. Khi cho chữ, Huấn Cao khuyên viên quản ngục nên từ bỏ công việc cai ngục để giữ vững thiên lơng.

2. Nhân vật Huấn Cao là hình tợng nghệ thuật đẹp, tiêu biểu cho thế giới nhân vật của Nguyễn Tuân. Huấn Cao mang vẻ đẹp của tài năng, khí phách và thiên lơng. Ông là ngời có tài viết chữ đẹp nổi tiếng khắp vùng. Đó là tài của ngời nghệ sĩ sáng tạo ra cái đẹp. Khí phách của ông cũng khiến ngời ta phải kính nể. Huấn Cao không sợ cờng quyền, không sợ tù ngục và cái chết, ông luôn ngẩng cao đầu. Ông đã dám đứng lên chống lại triều đình. Hơn nữa, Huấn Cao còn là biểu tợng của thiên l- ơng. Thiên lơng ấy thể hiện ở bản lĩnh, ở thái độ biết trọng ngời hiền của ông. Tài năng, khí phách và thiên lơng của Huấn Cao không chỉ làm toả sáng vẻ đẹp của con ngời ông mà còn có khả năng cảm hoá ngời khác. Nguyễn Tuân là một nhà văn có cá tính sáng tạo độc đáo. Ông thờng tiếp cận và khai thác đối tợng từ phơng diện văn hoá thẩm mĩ, phơng diện phi thờng. Huấn Cao là nhân vật tiểu biểu cho quan niệm nghệ thuật ấy. Ngời tử tù ấy là một ngời nghệ sĩ sáng tạo ra cái đẹp. Và cái đẹp đã chiến thắng bạo lực, cái đẹp toả sáng giữa chốn ngục tù và làm toả sáng vẻ đẹp thiên l ơng của conngời.

Nhân vật viên quản ngục là một sáng tạo thành công và tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân. Nhà văn đã phát hiện và ngợi ca vẻ đẹp nghệ sĩ ở viên quản ngục, một kẻ gần cả đời ngời gắn với tội ác và chết chóc. Dù làm cái nghề cai ngục trong xã hội cũ, nhng viên quản ngục là ngời biết trọng tài năng và cái đẹp. Nhà văn đã dùng một hình ảnh so sánh rất độc đáo để viết về viên quản ngục, “là thanh âm trong trẻo giữa bản đàn mà nhạc luật đều đã xô bồ”. Nhân vật viên quản ngục đã chứng tỏ rằng cái đẹp có khả năng cảm hoá con ngời, giúp con ngời biết sống tốt hơn.

3. Truyện đợc dựng trên một tình huống oái ăm, đầy kịch tính đó là cuộc tơng phùng kỳ ngộ của những tri kỷ giữa chốn ngục tù xoay quanh việc xin chữ và cho chữ của tử tù, quản ngục và thầy thơ lại. Là ngời nắm giữ quyền lực nơi đề lao tăm tối, quản ngục và thầy thơ lại lại rất yêu cái đẹp, trọng cái tài. Là ngời có tài viết chữ đẹp mà cả đời quản ngục ngỡng mộ nhng cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình đã bao lần "bẻ khoá vợt ngục", Huấn Cao xuất hiện giữa đề lao trong vai một tử tù đang chờ ngày lĩnh án. Cuộc gặp gỡ của những nhân cách cao đẹp này trở thành cuộc đối đầu giữa tử tù và cai ngục. Các tình tiết sự kiện cảm xúc cứ dồn nén nh thắt lại ở cao trào để tạo hứng thú nghệ thuật ở cuối truyện: cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong nhà giam vào đêm trớc ngày ra pháp trờng - "một cảnh tợng xa nay cha từng có”.

4. Thành công của tác phẩm tập trung ở cảnh cho chữ. Trong cảnh này, vẻ đẹp của cả hai nhân vật đều toả sáng và đây là cảnh tợng khẳng định sự lên ngôi của tài năng và cái đẹp. Cảnh cho chữ là

cảnh tợng xa nay cha từng có, cuộc tơng phùng kỳ ngộ của những ngời tri kỷ giữa chốn ngục tù xoay quanh việc xin chữ và cho chữ của tử tù, quản ngục và thầy thơ lại.

Đây là một tình huống độc đáo: cái đẹp đợc sáng tạo trong tù ngục. Ngời cho chữ là tử tù, ngời nhận chữ là quản ngục. Cái ác cúi đầu trớc thiên lơng, cái thiên lơng đợc tôn vinh nơi cái ác ngự trị. Vẻ đẹp của tài năng và thiên lơng đã toả sáng nơi tăm tối nhất. Đó là sự vững bền và bất khuất của chân lí.

5. Nhà văn đã sử dụng rất thành công thủ pháp nghệ thuật đối lập khi dung cảnh cho chữ của Huấn Cao giữa chốn ngục tù. Một công việc thanh cao đợc thực hiện giữa chốn tăm tối, một ngọn đuốc sáng, một vuông lụa trắng tính giữa căn phòng ẩm thấp đầy mạng nhện, ngời tử tù cổ đeo gông là ngời nghệ sĩ hiên ngang sáng tạo cái đẹp, viên quan cai ngục vốn là chủ của ngục tù khúm núm cúi đầu trớc cái đẹp và trớc tài năng… Đó là những hình ảnh tơng phản. Những hình ảnh tơng phản ấy đã tôn vinh vẻ đẹp của tài năng, khí phách, thiên lơng. Cái đẹp đã tỏa sáng và đợc tôn vinh giữa nơi mà tội ác, sự tối tăm từng ngự trị.

6. Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân đợc thể hiện ở chỗ nhà văn luôn tiếp cân đối tợng từ phơng diện văn hóa thẩm mĩ. Ông đặc biệt chú ý đến cái tài và cái tâm của nhân vật. Tr ớc cách mạng, nhà văn đặc biệt chú ý đề cao cái đẹp, nhất là những nét đẹp văn hóa truyền thốngẩnTong Chữngời tử tù, quan điểm nghệ thuật của nhà văn đợc tập trung thể hiện ở nhân vật Huấn Cao. Qua nhân vật này nhà văn đề cao vẻ đẹp của tài năng, thiên lơng và khí phách. Huân Cao là sự kết hợp hoàn mĩ giữa tài và tâm. Còn nhana vatạ viên quản ngục là một chúng minh của nhà văn về sức mạnh cảm hóa của cái đẹp. Ngời sáng tạo ra cái đẹp là ngời tốt và ngời biết thởng thức cái đẹp cũng là ngời có thiên lơng.

IIi. t liệu tham khảo 1. Về tác giả

… “Nói đến Nguyễn Tuân, ngời ta thờng nghĩa đến cái gọi là chủ nghĩa xê dịch. Con ngời thích chơi ngông ấy rất khoái khi ném ra đợc những nghịch lý, nghịch thuyết. Chủ nghĩa xê dịch cũng là một thứ nghịch thuyết. Đi không cần mục đích, không cần nơi đến, cốt là cứ đợc lăn cái vỏ mình mãi mãi trên mặt đất này, dù bằng phơng tiện nào, dù đi nhanh hay đi chậm, thậm chí ngồi trên xe hồ lô lăn đờng cũng đợc. Thứ lý thuyết này thực ra chẳng phải do Nguyễn Tuân sáng tạo ra. Ông vay mợn nó ở phơng Tây. Ngời đầu têu ra hình nh là nhà triết học Nitso, kế đó là những Angđrê Giđơ, Pôn Môrăng v.v.. Cái lý thuyết nghe có vẻ vớ vẩn nh thế thôi ấy vậy mà có một thời cũng hấp dẫn đáo để…

… Ngời ta còn gán cho Nguyễn Tuân một nghịch thuyết khác: Chủ nghĩa ẩm thực. Chính Nguyễn Tuân cũng có lúc tự thấy mình có một cái nhìn sự vật riêng gọi là “Nhỡn quan ẩm thực”.

Thực ra nói nhiều về cái ăn, về miếng ăn, đâu có riêng gì Nguyễn Tuân? Ngày xa có ai đó đã biên soạn cuốn Tản Đà thực phẩm. Ông bạn vong niên này của Nguyễn Tuân vẫn nổi tiếng là ngời ăn uống sành sỏi và cầu kỳ lắm. Thế hệ sau thì có Thạch Lam, tác giả Hà Nội băm sáu phố phờng.

Nguyên Hồng cũng hay tả tỉ mỉ những bữa ăn, những món ăn. Nam Cao thì hay triết lý về miếng ăn đối với ngời nghèo. Vũ Bằng thờng viết lối phóng sự tả chân sau này bỗng chuyển sang giọng văn trữ tình khi nhớ lại những miếng ngon Hà Nội (Thơng nhớ mời hai, Miếng ngon Hà Nội)…

Chung quanh miếng ăn, vậy mà cũng đã phân hóa lắm phong cách nghệ thuật khác nhau. Ví nh Nguyên Hồng cũng là một cây bút viết rất hay về miếng ăn. Nhng nhìn chung ông thành công

hơn cả vẫn là khi tiếp cận miếng ăn từ khẩu vị của những ngời nghèo khổ. Miếng ăn trong văn Thạch Lam, Vũ Bằng thì lại đợc tiếp cận từ khẩu vị của những lớp thị dân Hà Nội. Nam Cao cũng hay viết về vấn đề miếng ăn và viết với tất cả tâm huyết của mình (Một bữa no, Trẻ con không biết ăn thịt chó, Quên điều độ, Sống mòn…). Nhng ông không bàn luận về miếng ăn nh là một thứ thực

phẩm. Ông đau đớn đề cập đến cái phơng diện: miếng ăn là miếng nhục. Nhân vật của Nam Cao thờng bị cái đói, cái nghèo đẩy tới chỗ phải vứt bỏ nhân cách, phải chịu bị lăng nhục vì miếng ăn.

Nguyễn Tuân cũng viết rất hay về miếng ăn, nhng lại có một cách tiếp cận riêng không lẫn với ai. Đọc văn Nguyễn Tuân thấy con ngời trớc miếng ăn chẳng những không hèn đi mà còn trở nên sang trọng hơn. Chẳng những không bị phàm tục hóa mà còn trở nên có t cách hơn, có văn hóa, có thẩm mĩ hơn, có tâm hồn hơn. ấy là vì Nguyễn Tuân không nhấm nháp miếng ăn bằng vị giác,

Một phần của tài liệu ĐỀ học tốt NGỮ văn lớp 11 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w