Theo anh (chị), các bản tin sau đây thuộc loại bản tin nào? Phântích đăch điểm, cấu trúc của

Một phần của tài liệu ĐỀ học tốt NGỮ văn lớp 11 (Trang 146)

D. Thật ít có thi sĩ nào đã để lại dấu ấn thơ trên nớc ta nhiều nh Xuân Hơng.

1. Theo anh (chị), các bản tin sau đây thuộc loại bản tin nào? Phântích đăch điểm, cấu trúc của

bản tin để khẳng định ý kiến của mình:

a. Theo Bisiness Review Weekly với tổng trị giá khoảng 200 triệu USD, nữ diễn viên tóc vàng Ni-câu Kít-man đã trở thành ngời giàu thứ t Au-xtra-li-a và là phụ nữ giàu nhất nớc này năm 2006.

(Báo Ngời đại biểu nhân dân, 20 – 9 – 2006) b. Thêm một bản dịch truyện Kiều sang tiếng Nhật

Ngày 17 – 3 – 2005 vừa qua tại thành phố Ô-ka-y-a-ma, Nhật Bản, ông Sây-ghi Sa-tô và nữ thi sĩ Y-ô-si-cô Ku-rô-da, đồng dịch giả, đã tổ chức giới thiệu quyển Truyện Kiều của Việt Nam đã đợc ông, bà dịch sang tiếng Nhật. Gần một trăm vị khách, gồm các quan chức, đại diện các cơ quan văn hoá, văn nghệ sĩ, nhà báo, bạn đọc Nhật Bản và thực tập sinh, lu học sinh Việt Nam đã đến dự. Đại diện của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã giới thiệu với độc giả về thân thế, sự nghiệp văn học của thi hào Nguyễn Du và chúc mừng thành công của hai dịch giả ngời Nhật. Đây là lần thứ t

Truyện Kiều đợc các dịch giả Nhật Bản dịch sang tiếng Nhật từ các bản tiến Việt, tiếng Pháp, tiếng

Anh. Bản dịch lần này của ông Sây- ghi Sa-tô và bà Y-ô-si-cô Ku-rô-da dịch từ cuốn Truyện Kiều

song ngữ Việt – Anh do nhà xuất bản Văn học ấn hành.

(Báo Văn nghệ, ngày 15 – 5 – 2005)

Gợi ý trả lời

- a là tin vắn: có ít hơn 100 chữ, không có phần tiêu đề (và kết luận), chỉ có phần nội dung. - b là tin thờng: có nhiều hơn 100 chữ nhng ít hơn 350 chữ, có phần tiêu đề, có phần nội dung. 2. Hãy sắp xếp lại cấu trúc và đặt đầu dề cho bản tin sau đây sao cho hợp lí.

a. Dự kiến sau khi hoàn thành, chiếc đèn kéo quân này sẽ đợc đa đến Cung Văn hoá Thiếu nhi Hà Nội vào đúng tối rằm Trung thu để chung vui với thiếu nhi Hà Nội trong chơng trình Cầu truyền hình trực tiếp Hà Nội – Huế – Thành phố Hồ Chí Minh.

b. Chiếc đèn cao 6m, đờng kính 2,5m, và mặt đáy rộng 9m2, có cấu tạo gồm ba phần rời nhau là hai thân đèn và đế đèn nên có thể tháo lắp dễ dàng khi di chuyển.

c. Ngày 18 – 9, chiếc đèn kéo quân lớn nhất từ trớc tới nay đã đợc nghệ nhân Vũ Văn Sinh ở xã Cao Viên, Thanh Oai, Hà Tây cùng với một số nghệ nhân khởi dựng.

Gợi ý trả lời

- Sắp xếp theo cấu trúc c – b – a: Nguồn gốc chiếc đèn đặc biệt - Đặc điểm chiếc đèn – Dự kiến mục đích sử dụng.

- Đặt tiêu đề: “Chiếc đèn Trung thu khổng lồ”.

Luyện viết bản tin

I. kiến thức cơ bản

Khi viết bản tin về các hoạt động cần chú ý đến các nội dung sau: - Xác định loại bản tin.

- Tên của bản tin (nếu cần thiết). - Mục đích của hoạt động.

- Thời gian, địa điểm của hoạt động. - Các nội dung, diễn biến của hoạt động. - ý nghĩa của các hoạt động (Nếu cần). - Mục đích của bản tin (Nếu cần). II. rèn kĩ năng

1. Đội tuyển trờng anh (chị) sắp có trận giao hữu bóng đá với trờng bạn vào chiều chủ nhật (12

11 2006).

– –

Bản tin: Nằm trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, chiều

chủ nhật ngày 12/11/2006, đội tuyển bóng đá nam của trờng sẽ có trận đấu giao hữu với trờng THPT...tại sân vận động của trờng. (Rất mong các bạn đến dự và cổ vũ cho trận đấu).

2. Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, trờng của anh (chị) đã tổ chức rất nhiều hoạt động có ý nghĩa cần đợc thông báo rộng rãi.

Bản tin: Thành công của các hoạt động

kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam Trờng THPT...

Thiết thực kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, trong thời gian qua, nhà trờng đã tổ chức rất nhiều hoạt động chào mừng: cắm trại, viết tập san, thi đấu TDTT với nhiều nội dung: cầu lông, bóng bàn, bóng đá...giao lu với trờng bạn. Qua đây đã tạo đợc không khí thi đua sôi nổi, tạo ra sân chơi bổ

ích hấp dẫn tăng thêm tình đoàn kết cho học sinh, tạo điều kiện để các em học sinh bày tỏ tình cảm chân thành với các thầy cô giáo. Thông qua các hoạt động, nhà trờng cũng đã phát hiện nhiều tài năng về thiết kế, hội hoạ, làm thơ, viết văn, cầu lông, bóng bàn...Nhà trờng đã trao các giải thởng lớn cho các tập thể lớp 10A, 11I, 11C, 12M...

3. Nhiều hoạt động quyên góp giúp đỡ những trẻ em nghèo học giỏi cần đợc phản ánh biểu d- ơng.

(Tham khảo cấu trúc phần bản tin trên).

4. Tờng thuật lễ khai giảng Năm học mới.

Cấu trúc

Lễ khai giảng năm học mới Trờng THPT...

- Trong không khí cả nớc đang vui mừng chào đón năm học mới, ngày... trờng THPT...đã long trọng tổ chức Lễ khai giảng năm học mới. Đến dự có đại diện của chính quyền địa phơng, của Hội cha mẹ học sinh, của các trờng THPT trong cụm.

- Diễn biến lễ khai giảng theo trình tự thời gian: Vào mấy giờ? Sự kiện gì diễn ra? (Ví dụ: Đúng 8 giờ, trong không khí trang nghiêm của buổi lễ, thầy Hiệu trởng đọc th chúc mừng của bác Chủ tịch nớc Nguyễn Minh Triết gửi các thầy cô giáo và học sinh nhân ngày khai giảng năm học mới).

- ý nghĩa của buổi lễ: Lễ khai giảng trang trọng đầy ý nghĩa đã động viên tinh thần tinh thần dạy và học của giáo viên và học sinh trong toàn trờng, hứa hẹn một năm học mới đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ...

Trả bài viết số 4

I. Chuẩn bị ở nhà

1. Chép lại đề bài đã làm trên lớp. 2. Đọc kĩ đề bài và tìm hiểu:

- Phân loại đề trắc nghiệm và đề tự luận.

- Với đề trắc nghiệm, sử dụng tài liệu tự kiểm tra lại.

- Phân tích đề tự luận: Kiểu văn bản, đề tài, vấn đề trọng tâm và mục đích của bài viết? - Phạm vi kiến thức, những thao tác nghị luận cơ bản và phơng thức biểu đạt của bài viết? - Nhớ lại bài làm và tự đánh giá.

II. Công việc trên lớp

1. Chú ý lắng nghe, ghi chép những nhận định của thầy cô về đề bài bao gồm phân tích đề, đáp án và biểu điểm.

- Chú ý lắng nghe, ghi chép đánh giá, nhận xét của thầy cô về kết quả chung của lớp.

- Chú ý lắng nghe, ghi chép những thành công của các bài đợc đánh giá tốt cũng nh những lỗi bị lặp nhiều. Nếu có thể, mợn các bài tốt để tham khảo.

4. Tự kiểm tra lại và đánh giá bài viết của mình: Đọc lại bài viết.

- Đọc kĩ lời phê của thầy cô, đối chiếu những u điểm và hạn chế; đánh dấu lại. - Tự kiểm tra lại bài của mình trên cơ sở định hớng của thầy cô:

+ Phần trắc nghiệm đã làm đúng cha (về cả nội dung và cách thức làm bài)?

+ Đã đúng về kiểu văn bản, đề tài, mục đích, phơng thức biểu đạt, phạm vi dẫn chứng…cha? + Các dẫn chứng sử dụng đã chính xác cha? Nội dung có thiếu phần nào không?

+ Bố cục của bài viết đã chặt chẽ cha? Triển khai luận đề, luận điểm, luận chứng…đã rõ ràng, đầy đủ, chặt chẽ cha?...

+ Kĩ năng viết đoạn có sai sót gì không? Mắc những lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu nào?

+ Thống kê và ghi lại những u, nhợc điểm của bài văn.

- Tự bổ sung, chỉnh sửa những phần kiến thức còn thiếu, sai trong phần trắc nghiệm. - Viết lại những đoạn văn, những ý văn cha đạt; nếu có thể, viết lại bài tự luận.

Mục lục

Tuần Tên bài Trang

1 - Vào phủ chúa Trịnh (trích Thợng kinh kí sự) của Lê Hữu Trác

- Cha tôi (trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục) của Đặng Huy Trứ

- Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

- Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội

2 - Lẽ ghét thơng (trích Truyện Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu

-Chạy giăc của Nguyễn Đình Chiểu

- Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. - Bài viết số 1

3 - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu - Nguyễn Đình Chiểu

- Luyện tập về hiện tợng tách từ 4 - Từ tình của Hồ Xuân Hơng

- Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) của Cao Bá Quát

- Trả bài viết số 1 - Bài viết số 2

5 - Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến

- Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến - Khóc Dơng Khuê của Nguyễn Khuyến

- Luyện tập về trờng từ vựng và từ trái nghĩa 6 - Nguyễn Khuyến

- Thơng vợ của Trần Tế Xơng

- Vinh khoa thi Hơng của Trần Tế Xơng

- Thao tác lập luận phân tích

- Luyện tập về thao tác lập luận phân tích (Về xã hội) 7 - Bài ca ngất ngởng của Nguyễn Công Trứ

- Bài ca phong cảnh Hơng Sơn (Hơng Sơn phong cảnh ca) của Chu Mạnh Trinh

- Trả bài viết số 2 8 - Chiếu cầu hiền

- Xin lập khoa luật (Trích từ bản Điều trần số 27: Tế cấp bát

điều) của Nguyễn Trờng Tộ

- Đổng Mẫu (trích Sơn Hậu)

- Ôn tập văn học trung đại Việt Nam - Ngữ cảnh

9 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

- Bài viết số 3: Nghị luận văn học 10 - Hai đứa trẻ của Thạch Lam

- Cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh - Ngữ cảnh (tiếp theo)

- Luyện tập về lập luận phân tích (Về tác phẩm văn xuôi) 11 - Chữ ngời tử tù của Nguyễn Tuân

- Vi hành của Nguyễn ái Quốc - Thao tác lập luận so sánh

- Luyện tập về thao tác lập luận so sánh

12 - Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) của Vũ Trọng Phụng

- Nghệ thuật băm thịt gà (trích Việc làng) của Ngô Tất Tố

- Phong cách ngôn ngữ báo chí

- Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận 13 - Chí phèo của Nam Cao (Phần tác giả)

- Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan

- Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn

- Trả bài viết số 3

14 - Đời thừa của Nam Cao

- Nam Cao

- Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí

15 - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích kịch Vũ Nh Tô) của Nguyễn Huy Tởng

- Luyện tập về tách câu

16 - Tình yêu và thù hận (trích lớp 2, hồi II kịch Rô-mê-ô và

Giu-li-ét) của Sếch-xpia

- Đọc kịch bản văn học - Ôn tập về Làm văn 17 - Ôn tập về Văn học - Bài viết số 4 - Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn 18 - Luyện tập về từ Hán Việt - Bản tin

- Luyện tập viết bản tin - Trả bài viết số 4

Một phần của tài liệu ĐỀ học tốt NGỮ văn lớp 11 (Trang 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w