a.Khỏi niệm b. Phõn loại -Ẩn dụ hỡnh thức: Là ẩn dụ dựa trờn sự tương
đồng về hỡnh thức giữa cỏc sự vật hiện tượng.
-Ẩn dụ cỏch thức: là ẩn dụ dựa trờn sự tương đồng
vố cỏch thức thực hiện hành động.
-Ẩn dụ phẩm chất: là dựa trờn sự tương đồng về
phẩm chất giữa cỏc sự vật hiện tượng.
-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc (hay cũn gọi là ẩn dụ
bổ sung): là ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cảm giỏc.
2. Hoỏn dụ a.Khỏi niệm a.Khỏi niệm b. Phõn loại
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. -Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. -Lấy cỏi cụ thể để gọi cỏi trừu tượng.
II. Thực hành 1.ẨN DỤ 1.ẨN DỤ Bài tập 1
Phõn tớch : Phộp tu từ ẩn dụ :
Hoa sen Chỉ phẩm chất thanh cao , trong sỏng của con người
Bài tập 2
-Từ “trồng” vốn chỉ hoạt động trồng cõy, nhưng ở cõu núi của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, nú cũn được dựng để chỉ hoạt động chăm súc, nuụi dưỡng và giỏo dục con người. Cỏc hoạt động chăm súc, nuụi dưỡng, bảo vệ…đối với cõy và con người là quan hệ tương đồng, do đú từ “trồng” thứ hai là một ẩn dụ.
trong cõu ca dao sau sử dụng biện phỏp tu từ nào? Phõn tớch để thấy rừ hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng biện phỏp tu từ đú.
“ Người thương ơi, cho em nhắn đụi lời
Dẫu mà mai quỏn chiều
lều cũng ưng”
-Bài tập 4:Tỡm và phõn tớch phộp tu từ ẩn dụ trong cõu ca dao sau:
Con cũ lặn lội bờ sụng Gỏnh gạo đưa chồng tiếng khúc nỉ non
Bài tập 5:Tỡm và phõn tớch
giỏ trị của cỏc phộp tu từ trong cỏc ngữ liệu sai
Nhấp nhỏy là nhấp nhỏy ơi Mắt người nhấp nhỏy như sao trờn trời
Nhớ người lắm lắm người ơi
Bài tập 6 Tỡm và phõn tớch giỏ trị của phộp tu từ trong bài đoạn thơ sau
Cứ nghĩ: Hồn thơm đang tỏi sinh
Ngụi sao lặn húa bỡnh minh Cơn mưa vừa tạnh .Ba Đỡnh nắng
Bỏc đứng trờn kia , vẫy gọi mỡnh
( Theo chõn Bỏc, Tố Hữu ) Hoỏn dụ
Bài tập 1: Phõn tớch ý nghĩa
và tỏc dụng phộp tu từ hai cõu thơ sau
2.58p 2.58p 2.58 2.58 Bài tập 3 *Yờu cầu cụ thể:
- Cõu ca dao sử dụng biện phỏp tu từ hoỏn dụ - Phõn tớch:
+ Hỡnh ảnh khắc hoạ những dấu hiện cú thực trong cuộc sống
+ Cỏch dựng biện phỏp nghệ thuật như vậy làm cho cõu ca mang tớnh gợi tả, gợi cảm
+ Tạo ấn tượng cho người đọc, người nghe > Khẳng định tỡnh nghĩa thuỷ chung (dự cú mai quỏn chiều lều) tỡnh nghĩa vẫn săc son, sẵn sàng cựng nhau chia ngọt sẻ bựi chỉ cần được sống bờn nhau đú là niềm hạnh phỳc.
Bài tập 4 ẩn dụ
- con cũ: người phụ nữ
-bờ sụng: địa điểm kiếm sống (cuộc đời)
í nghĩa: Số phận long đong, vất vả của người phụ nữ trong xó hội cũ với muụn vàn lo toan, cực nhọc đối với chồng con, gia đỡnh.
Thỏi độ cảm thụng, sẻ chia sõu sắc của tỏc giả dõn gian.
Bài tập 5
Nhấp nhỏnh: chỉ người con gỏi đẹp cú đụi mắt nhấp nhỏnh => Hoỏn dụ
Bài tập 6
- Hồn thơm : tinh thần vụ giỏ của Bỏc Hồ, AD phẩm chất.
- Ngụi sao : chỉ Bỏc Hồ
- Bỡnh minh : chỉ cỏi mới, ỏnh sỏng, sự sống ( tương đồng về cỏch thức sinh ra cỏi mới ) - Cơn mưa : ẩn dụ đa nghĩa
+ Tỡnh cảm tiếc thương
+ Dũng nước mắt của nhõn dõn ta + Những khú khăn , giỏn khổ tiếp theo
2.HOÁN DỤBài tập 1 Bài tập 1
Bàn tay ta làm nờn tất cả Cú sức người sỏi đỏ cũng thành cơm
Bài 2 phõn tớch ý nghĩa và
tỏc dụng của phộp hoỏn dụ cõu thơ sau
Gửi miền Bắc lũng miền
Nam chung thuỷ
Đang xụng lờn chống Mĩ tuyến đầu
( Lờ Anh Xuõn )
Bài tập 3
Ngày Huế đổ mỏu Chỳ Hà Nội về Tỡnh chỳ chỏu Gặp nhau Hàng Bố
(Lượm - Tố Hữu )
Bài tập 4
“Làng xúm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đúi rỏch. Làng xúm ta ngày nay bốn mựa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.” 2.58p 2.58p 2.58p 2.58p 2.58p
- Bàn tay ( bộ phận )> con người ( toàn thể ) >Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Bài tập 2
- Miền Bắc > những người sống ở miền Bắc ( vật chứa đựng ) ( vật bị chứa đựng )
- Miền nam > những người sống ở miền Nam ( vật chứa đựng ) ( vật bị chứa đựng )
> Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Bài tập 3
- Đổ mỏu (dấu hiện của chiến tranh)> chiến tranh > Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Bài tập 4
Làng xúm: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng
* So sỏnh ẩn dụ và hoỏn dụ Ẩn dụ
- Dựa trờn sự liờn tưởng giống nhau(Tương đồng) của hai đối tượng bằng so sỏnh ngầm.
- Sự giống nhau này mang tớnh chủ quan, khụng tất yếu.
Khi thực hiện phộp tu từ ẩn dụ thường kốm theo sự chuyển nghĩa
Hoỏn dụ
- Dựa trờn sự liờn tưởng tương cận (gần gũi) đi đụi giữa hai đối tượng khụng mang ý nghĩa so sỏnh. - Sự liờn tưởng đi đụi này mang tớnh khỏch quan tất
yếu.
Khụng cú sự thay đổi về trường nghĩa
E. CỦNG CỐ, DẶN Dề 3p
1.Củng cố
- Sự khỏc nhau giữa phộp tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ ? 2. Dặn dũ
- Xem lại kĩ năng phõn tớch phộp ẩn dụ và hoỏn dụ. - Chuẩn bị Tự chọn 16 Rốn kĩ năng bài văn tự sự 3.Rỳt kinh nghiệm bài giảng
Ngày soạn : 13/12/2012 Ngày giảng :14/12/2012 Tuần học 17
A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Giỳp học sinh nắm tốt hơn về những đặc điểm cơ bản về cỏch viết một bài văn tự sự 2.Về kĩ năng: Rốn luyện cỏch tỡm hiểu đề, lập dàn ý bài văn tự sự.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 1
- Tài liệu Tự chọn bỏm sỏt Ngữ văn 10 - Rốn kĩ năng tập làm văn 10 ( Lờ Anh Xuõn ) C. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
- ễn lại lớ thuyết kết hợp luyện đề, phõn tớch, thực hành theo nhúm ,… D. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp
Lớp Thời gian HS vắng Điểm miệng
10A4 10A5 10A6 10A12
2.Kiểm tra bài cũ : khụng kiểm tra 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Thời gian
Nội dung bài giảng
- GV: Em hóy nờu cỏc bước làm một bài văn tự sự ?
GV chia nhúm thực hành
10p I. MUỐN LÀM ĐƯỢC BÀI VĂN TỰ SỰ
1.Tỡm hiểu đề : tỡm hiểu kĩ lời văn của đềnắm vững yờu cầu của đề bài
2.Lập ý : Xỏc định nội dung sẽ viết theo yờu cầu của đề, cụ thể là xỏc định nhõn vật, sự việc,diễn biến , kết quả và ý nghĩa của cõu chuyện.
3.Dàn ý : Sắp xếp việc gỡ kể trước, việc gỡ kể sau để người đọc theo dừi được cõu chuyện và hiểu được ý định của người viết.
4. Viết thành bài văn hoàn chỉnh : ba phần mở bài, thõn bài, kết bài.
II. LUYỆN TẬP
ĐỀ 1Mở bài Mở bài
-Nhúm 1 đề 1 : Sau khi tự
tử ở giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ đó tỡm gặp Mị Chõu. Những sự việc gỡ đó xẩy ra ? Hóy kể lại cõu chuyện đú ?
- GV nhận xột, bổ sung
- Nhúm 2 đề 2 : Kể lại một
kỉ niệm sõu sắc nhất của anh ( chị ) về tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh bạn tỡnh thầy trũ theo ngụi kể thứ nhất. - GV nhận xột, bổ sung 15p 15p
-Sau khi tỏng cho vợ, Trọng Thuỷ ngày đờm buồn rầu khổ nóo.
- Một hụm đang tắm , Trọng Thuỷ nhỡn thấy búng Mị Chõu ở dưới nước bốn nhảy xuống giếng ụm nàng mà chết.
Thõn bài
( 1) Trọng Thuỷ lạc xuống Thuỷ cung
- Vỡ trong lũng ụm nỗi nhớ Mị Chõu nờn sau khi chết, linh hồn Trọng Thuỷ tự tỡm đến thuỷ cung. - Miờu tả cảnh dưới thuỷ cung ( cung điện nguy nga lộng lẫy,người hầu đi lại rất đụng…)
(2). Trọng Thuỷ gặp lại Mị Chõu
- Đang ngơ ngỏc thỡ Trọng Thuỷ bị quõn lớnh bắt vào trỡnh diện .
-Trọng Thuỷ được đưa đến quỳ trước mặt một người lớnh hầu gọi là cụng chỳa.
- Sau một hồi lục vấn, Trọng Thuỷ kể rừ mọi sự tỡnh. Lỳc ấy Mị Chõu cũng rưng rưng nước mắt. (3).Mị Chõu kể lại chuyện mỡnh và trỏch Trọng Thuỷ.
- Mị Chõu chết, được vưa Thuỷ Tề nhận làm con nuụi.
- Mị Chõu cứng rắn nặng lời phờ phỏn oỏn trỏch Trọng Thuỷ.
+ Trỏch chàng là người phản bội.
+ Trỏch chàng gieo bao đau đớn cho hai cha con nàng và đất nước.
-Mị Chõu nhất quyết cự tuyệt Trọng Thuỷ rồi cả cung điện tự nhiờn biến mất.
(4).Trọng Thuỷ cũn lại một mỡnh: buồn rầu, khổ nóo, Trọng Thuỷ mong ước nước biển ngàn năm sẽ xoỏ sạch lầm lỗi của mỡnh
Kết bài: Trọng Thuỷ hoỏ thành một tảng đỏ vĩnh
viễn nằm lại dưới đỏy đại dương.
ĐỀ 2Mở bài Mở bài
- Giới thiệu mối quan hệ của bản thõn với người mà mỡnh đó cú được kỉ niệm giàu ấn tượng và sõu sắc ( ụng, bà, cha , mẹ, bạn bố, thầy cụ…)
- Kể lại hoàn cảnh nảy sinh kỉ niệm ấy ( trong một lần về thăm quờ, trong một lần cựng cả lớp đi chơi, đi học nhúm hoặc trong một lần được điểm tốt, hay một lần mắc lỗi được thầy cụ rộng lượng phõn tớch và tha thứ)…
(1). Giới thiệu chung về tỡnh cảm của bản thõn với người mà ta sắp kể ( tỡnh cảm gắn bú lõu bền hay mới gặp, mới quen, mới được thầy ( cụ) bộ mụn hay chủ nhiệm…)
(2).Kể về kỉ niệm
- Cõu chuyện diễn ra như thế nào ? - Kể lại nội dung sự việc.
- Sự việc xẩy ra thế nào ?
- Cỏch ứng xử của mọi người ra sao ?
- Kỉ niệm ấy đó để lại trong bản thõn điều gỡ ? ( Một bài học, thờm yờu quý ụng bà, bạn bố, thầy cụ hơn…)
Kết bài
-Nhấn mạnh lại ý nghĩa của kỉ niệm ấy.
-Tự hào và hạnh phỳc vỡ cú được người ụng ( bà, cha mẹ, thầy cụ, bạn…) như thế.
E. CỦNG CỐ, DẶN Dề 5 p
1.Củng cố
- Tại sao khi làm bài văn tự sự cần kết hợp yếu tố miờu tả và biểu cảm ? 2. Dặn dũ
- Tự chọn 17-18 Kiểm tra học kỡ I 3.Rỳt kinh nghiệm bài giảng
TỰ CHỌN 17-18 THI KIỂM TRA HỌC Kè I ( BÀI VIẾT SỐ 4) ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I LỚP 10, ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I LỚP 10,
MễN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRèNH CHUẨN
THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT