Những nghiên cứu ứng dụng chitin – chitosan ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng chitosan vào mạ băng tôm để hạn chế sự giảm khối lượng và chất lượng trong quá trình cấp đông và bảo quản đông (Trang 36)

Việc nghiên cứu và sản xuất chitin – chitosan ỏ Việt Nam và các ứng dụng

của chúng trong sản xuất phục vụ đời sống là một vấn đề tương đối mới mẻ đối

với nước ta. Vào nhứng năm 1978 đến 1980 Trường Đại Học Thuỷ Sản đã cơng

bố quy trình sản xuất chitin – chitosan của kỹ sư Đỗ Minh Phụng, nhưng chưa cĩ ứng dụng cụ thể trong sản xuất. Gần đây trước yêu cầu sử lý phế liệu thuỷ sản đơng lạnh đang ngày càng cấp bách, trước những thơng tin, kỹ thụât mới của

chitin – chitosan cũng như tiềm năng thị trường của chúng đã thúc đẩy các khoa

học bắt tay vào nghiên cứu để hồn thiện quy trình sản xuất chitin – chitosan ở

bước cao hơn, đồng thời nghiên cứu các ứng dụng của chúng trong các lĩnh vực

sản xuất cơng nghiệp.

Ở phía Bắc hiên nay Viện khoa học Việt Nam đã kết hợp với xí nghiệp thuỷ

sản Hà Nội sản xuất chitosan và ứng dụng trong cơng nghiệp ở đồng lúa Thái

Bình cĩ hiệu quả bước đầu.

Ở phía Nam, trung tâm cơng nghệ sinh học Thuỷ sản phối hợp với một số cơ

quan khác như: Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ CHí Minh, Phân Viện Khoa Học

Việt Nam, Viện Khoa Học Nơng Nghiệp Miên Nam cùng nhiều nghiên cứu và

ứng dụng chitin – chitosan trong các lĩnh vực: nơng nghiệp, y dược và mỹ phẩm.

Cơ sở phân bĩn VAC Tiền Giang đã thử nghiệm tạo màng chitosan phủ lên trái cây, các loại quả nhãn hiệu Huế, Chơm Chơm, Xoài, Ổi, Mận,… đặc biệt là trứng vịt muối sau khi ngâm rửa thật sạch bằng nước lã, được nhúng vào dung

dịch M50W P (thuốc bảo vệ thực vật trừ nấm) với nồng độ 0,1% (hoà tan Topsin trong cồn trước khi pha với nước). Sau đĩ vớt ra dùng quạt thổi khơ và đĩng gĩi

bao bì giấy. Kết qủa cho thấy màng chitosan kéo dài thời gian tươi của trái cây, bảo vệ khỏi nấm và cơn trùng, đồng thời làm chậm sự chín của trái.

Theo nghiên cứu dùng chitosan làm tá dược dính trong một số cơng thức viên

cĩ dược chất dễ bị tác động bởi các ion kim loại nặng của Nguyễn Thị Ngọc Tú,

Nguyễn Phúc Khuê và Nguyễn Thi Thanh Hải cho kết quả Chitosan làm tá dược

dính trên viên Vitamin C tốt ngang PVP (dung dịch cồn polyvinyl pirovidin) và là tác nhân khố ion kim loại nặng tương tự EDTA-Na2 (Etylen Diamin Tetra Natriacetat). Chitosan cĩ khả năng tạo màng phim trên viên, thích hợp để bao các

viên cĩ thành phần trung tính hoặc axit nhẹ.

PGS. TS Trần Thị Luyến trườngĐại học Nha Trang đã nghiên cứuứng thành cơng ứng dụng của chitosan trên các đối tượng trái cây như: mận, dứa, cam, quýt… Kết quả giữ cho trái cây kéo dài thời gian bảo quản và tăng chất lượng

cảm quan.

TS. Lê Văn Khẩn cũngđã nghiên cứu ứng dụng của chitosan trên đối tượng

thuỷ sản là tơm sú. Sử dụng chitosan với độ deacetyl cao và độ deacetyl thấp

trong nhúng bán thành phẩm và mạ băng sau quá trình cấp đơng kết quả làm giảm sự hao hụt trọng lượng và chitosan cĩ khả năng kháng khuẩn . Nồng độ

chitosan tốt nhất là 1,8%

Sinh viên Nguyễn Thanh Tuấn khố 43 đã nghiên cứuứng dụng của chitosan vào mạ băng cá ngân. Kết quả làm tăng giá trị cảm quan và làm giảm sự hao hụt

trọng lượng. Nồng Nồngđộ chitosan được chọn là 1%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề tài nghiên cứu ứng dụng của chitosan vào mạ băng tơm, nhất là tơm thẻ để xét khả năng làm giảm hao hụt trong lượng, khả năng kháng khuẩn và tăng chất lượng của chitosan là rất ít.Vì vậy đề tài “Nghiên cứu ứng dụng của

chitosan vào mạ băng tơm để hạn chế sự giảm khối lượng và chất lượng

trong quá trình cấp đơng và bảo quản đơng” này cĩ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cao.

Chương 2:

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng chitosan vào mạ băng tôm để hạn chế sự giảm khối lượng và chất lượng trong quá trình cấp đông và bảo quản đông (Trang 36)