1. Câu chủ động và câu bị động:
* Tìm hiểu ví dụ: Xác định chủ ngữ.
a. Mọi người /yêu mến em. CN VN
-> Chủ ngữ thực hiện 1 hoạt động hướng đến người khác => Câu chủ động.
b. Em/ được mọi người yêu mến CN VN
-> Chủ ngữ được hoạt động của người khác hướng vào => Câu bị động.
a. Câu chủ động: Là chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện 1 hoạt động hướng đến người khác.
b. Câu bị động: chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác hướng vào.
* Ghi nhớ (sgk)
? Em sẽ chọn câu a hay câu b điền vào chỗ trống cả đoạn trích ? Vì sao ?
? Gợi: Nhân vật được nĩi tới trong đoạn trích là ai? Nếu câu trên đã nĩi về nhân vật đĩ câu dưới chủ thể khơng đĩ khơng được nhắc lại thì câu cĩ sự liên kết khơng?
- HS: Chọn câu b: Vì nĩ giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn: câu đi trước đã nĩi về Thuỷ( thơng qua chủ ngữ em tơi) vì vậy sẽ là hợp lơ gíc và dễ hiểu hơn nếu câu sau cũng nĩi về Thuỷ.
? Vậy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động cĩ tác dụng gì ?
- Liên kết câu, tránh lặp lại - Gọi hs đọc lại tồn bộ ghi nhớ - Hs đọc ghi nhớ sgk
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
1. Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
động thành câu bị động:
+ Tìm hiểu ví dụ: - Lựa chon cách viết b.
- Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất
* Ghi nhớ : Sgk / 57,58
II. LUYỆN TẬP :
1. Tìm câu bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết ấy.
+ Các câu bị động :
- Cĩ khi(các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê … - Tác giả “mấy vần thơ” liền được tơn làm đương thời đệ nhất thi sĩ .
+ Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đĩ, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.
4/ Củng cố: Thế nào là câu chủ động, câu bị động ? Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
5/ Hướng dẫn:
- Học phần ghi nhớ sgk. Soạn tiếp bài: “Chuyển đổi Câu chủ động thành câu bị động”