( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.
2. Kĩ năng:
- Chuyển đổi câu chủ động và câu bị động và ngược lại.
- Đặt câu ( chủ động hay bị động ) phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
3.Thái độ: Tích cực trong học tập II. Chuẩn bị:
- Gv: Sgk, bài soạn, bảng phụ. - Hs: Sgk ,soạn bài
III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài
Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu về câu chủ động, câu bị động và mục đích chuyển câu chủ động thành câu bị động. Giờ hơm nay chúng ta sẽ học cách chuyển câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH
Học sinh đọc bài tập ( Sgk) bảng phụ gv vừa treo.
Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa câu a và câu b về nội dung và hình thức? Học sinh thảo luận nhĩm 4 thời gian 2phút Báo cáo -> nhận xét
GV kết luận
Hai câu này cĩ phải là câu bị động khơng? Câu sau đây cĩ phải là cùng nội dung với hai câu a, b trên khơng?
- Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở trên đầu bàn thờ ơng vải xuống từ hơm “ hố vàng”
(Gv treo bảng phụ)
- Cĩ cùng nội dung miêu tả với hai câu trên nhưng nĩ là câu chủ động tương ứng với câu a,b.
Muốn biến đổi câu chủ động này thành câu bị động, em làm thế nào?
- Chuyển cụm từ “ cánh màn điều” lên đầu câu, thêm bị, được vào sau
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thànhcâu bị động câu bị động
1. Ví dụ2. Nhận xét 2. Nhận xét
* So sánh:
+ Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc + Khác: Hình thức: câu a cĩ từ được, câu b khơng cĩ từ “được”
+ Đều là câu bị động
* Chuyển câu chủ động thành câu bị động:
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu, thêm bị (được) vào sau từ (cụm từ ) ấy
Em hãy chuyển câu chủ động thành câu bị động theo nhiều cách? - Mẹ mắng Lan -> Lan bị mẹ mắng -> Lan bị mắng Đọc bài tập phần 3
Các câu sau cĩ phải câu bị động khơng? Vì sao?
- Khơng vì chủ ngữ khơng phải là đối tượng chịu tác động của hàng động nêu ở vị ngữ Từ đĩ em rút ra điều gì?
- Khơng phải câu nào cĩ chứa từ bị , được cũng là câu bị động và ngược lại
Cĩ mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - Hai cách Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt Luyện tập Bài 1.
- Gv treo bảng phụ cĩ ghi đề bài. - Gọi 1 HS đọc to đề bài.
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi 4’ - Gv gọi hai HS lên bảng trình bày. - GV cho HS khác nhận xét.
- Gv xem xét và chốt lại.
Bài 2:
- Gv treo bảng phụ cĩ ghi đề bài. - Gọi 1 HS đọc to đề bài.
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi 4’ - Gv gọi hai HS lên bảng trình bày. - GV cho HS khác nhận xét.
- Gv xem xét và chốt lại.
* Gv cho HS: Nhận xét ý nghĩa của câu dùng “ bị” , câu dùng “được”?
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu rồi lược bỏ (hoặc biến (cụm từ) chỉ chủ thể hành động thành bộ phận bắt buộc.
* Khơng phải câu nào chứa từ bị, được cũng là câu bị động
Ghi nhớ (sgk) III. Luyện tập
Bài 1: Chuyển câu chủ động thành hai câu bị động tương ứng
a. Một nhà sư vơ danh đã xây ngơi chùa ấy từ thế kỷ XIII
-> Ngơi chùa ấy được một nhà sư vơ danh xây từ thế kỷ XIII
-> Ngơi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim
-> Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim - Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim
Bài 2:
* Chuyển câu chủ động thành câu bị động a.Thầy giáo phê bình em
-> Em bị thầy giáo phê bình -> Em được thầy giáo phê bình b. Người ta đã phá ngơi nhà ấy -> Ngơi nhà ấy bị người ta phá đi -> Ngơi nhà ấy được người ta phá đi * Nhận xét
- Câu bị động dùng “được” cĩ hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nĩi đến
- Câu bị động dùng “ bị” đánh giá tiêu cực về sự việc được nĩi đến
4/ Củng cố : GV tĩm tắt nội dung 5/ Hướng dẫn chuẩn bị:
- Học bài, nắm vững nội dung - Học nội dung, ghi nhớ
- Hồn thành các bài tập - Chuẩn bị bài luyện tập IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 3-3-2013 Tiết 100:
Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
I, Mục tiêu:
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
-Biết vận dụng những hiểu biết đĩ vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể. Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
- Tích cực và cĩ ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị:
- Gv: Sgk, bài soạn. - Hs: Sgk, soạn bài. III. Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra:
Em hãy nêu dàn ý của bài lập luận chứng minh ? 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy-trị Nội dung kiến thức
-Gv: hướng dẫn hs qui trình xây dựng một đoạn văn.
I-Chuẩn bị:
1-Qui trình xây dựng một đoạn văn chứng minh:
-Xác định luận điểm cho đ.v chứng.
-Chọn lựa cách triển khai (qui nạp hay diễn dịch).
-Dự định số luận cứ triển khai: +Bao nhiêu luận cứ giải thích.
+Gv hướng dẫn hs cách viết một đoạn văn với một đề tài đã cho- Chọn đề 3 sgk (65 ). Hs đọc đề bài.
-Để viết được đoạn văn này, điều đầu tiên chúng ta phải làm gì ? (Xđ luận điểm cho đoạn văn).
-Vậy luận điểm của đoạn văn này là gì ? -Em dự định sẽ triển khai đv theo cách nào ? (Triển khai theo cách diễn dịch).
-Thế nào là diễn dịch ? (Nêu luận điểm
trước rồi mới dùng dẫn chứng và lí lẽ để chứng minh)
-Để chứng minh cho luận điểm trên, em cần bao nhiêu lụân cứ giải thích, bao nhiêu luận cứ thực tế ? (Cần 2 luận cứ giải thích và 4
luận cứ thực tế).
-Đĩ là những luận cứ nào ?
-Gv hdẫn hs cách viết đoạn văn. -Luận điểm nêu ở đầu đoạn. -Hai luận cứ giải thích. -Bốn luận cứ thực tế.
-Câu kết luận cho đoạn văn chứng minh. -Hs đọc đv đã chuẩn bị ở nhà.
-Các nhĩm thảo luận và nhận xét. -Gv khái quát lại qui trình viết văn.
+Bao nhiêu luận cứ thực tế. -Triển khai đv thành bài văn. -Chú ý LK về ND và hình thức.
2-Cách viết một đoạn văn với một đề bài đã cho:
*Đề 3: Chứng minh rằng "văn chương luyện những tình cảm ta sẵn cĩ".
-Luận điểm: Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn cĩ.
+Luận cứ giải thích: Văn chương cĩ nội dung tình cảm.
Văn chương cĩ tác dụng truyền cảm.
+Luận cứ thực tế: Ta tìm được tình cảm thực tế qua các bài văn đã học:
Cổng trường mở ra: Nhớ lại tình cảm ngày đầu tiên đi học.
Mẹ tơi: Nhớ lại những lỗi lầm với mẹ. MTQCLN: Cốm: Nhớ lại một lần ăn cốm. MXCTơi: Nhớ lại một ngày tế cở q.hg.
*Viết đoạn văn:
Nĩi đến ý nghĩa văn chương, người ta hay nĩi đến: "Văn chương luyện những t.c ta sẵn cĩ".ND của v.chg bao giờ cũng là t.c của nhà văn đối với cuộc sống. Khi đã thành văn, t.c nhà văn truyền đến người đọc, tạo nên sự đồng cảm và làm phong phú thêm các t.c ta đã cĩ. Qua bài CTMRa, em thấy y.thg hơn những ngơi trường đã học, thấy mình cần phải cĩ trách nhiệm hơn trong h.tập và càng biết ơn các thầy cơ giáo đã khơng quản ngày đêm dạy dỗ chúng em nên người. Em đã cĩ lần phạm lỗi với mẹ. Bức thư của người bố gửi cho E RC trong bài Mẹ tơi đã làm cho em nhớ lại các lần phạm lỗi với mẹ mà em khơng biết xin lỗi mẹ. Em đã cĩ lần được ăn cốm, nhưng sau khi học bài MTQCLN:Cốm, em mới cảm thấy lần ấy, em thực sự chưa biết thưởng thức cốm. Ai cũng đã sống qua những ngày tết trong khung cảnh t.c g.đình, nhưng sao bài MXCTơi làm em ước ao trở lại HN một cách xốn xang, khi em nghĩ rằng từ lâu em đã khơng cĩ 1 t.c q.hg sâu nặng như trong bài văn dù em là người HN. Tĩm lại v.chg cĩ t.động rất lớn đến t.c con người, nĩ
làm cho c.s của con người trở nên tốt đẹp hơn.
II-Thực hành trên lớp:
4. Củng cố:
Đánh giá quá trình viết bài của HS. 5.Dặn dị
-Viết đoạn văn chứng minh theo đề 4 (65 ).
- VN ơn tập các văn bản đã học , tiết sau ơn tập Văn nghị luận. IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 08- 03- 2013
TUẦN 27
Tiêt 101 :
ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hĩa các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội. - Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình.
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hĩa, so sánh, đối chiếu, và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học - Trình bày lập luận cĩ lí, cĩ tình.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác ơn tập chu đáo để nắm vững hơn các bài văn ngh.luận đã học
II. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, bài soạn, bảng phụ ghi phần tĩm tắt nội dung. - HS: Sgk, soạn bài.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :(Kiểm tra trong giờ ơn tập)
3. Bài mới : GV giới thiệu bài: Chúng ta đã học các văn bản nghị luận hơm nay chúng ta sẽ ơn tập các văn bản nghị luận đã học để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết?.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1: Tĩm tắt nội dung,Tĩm tắt nghệ thuật:
? Đọc lại các bài văn nghị luận đã học ( Bài 20,21,22,23,24) và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây?
- HS: Thảo luận nhĩm 4
- Hs : Cử đại diện lên bảng điền. - GV: Chốt sửa sai.