hoặc MB-M - trong đú lớp vật liệu ở giữa là lớp cú tẩm PCBs và trộn với 1,0g CaO, bụng thủy tinh. Điều kiện thực nghiệm được nờu ở mục 2.3.5 [7, 8, 9].
2.3. Thực nghiệm
2.3.1. Nghiờn cứu đặc tớnh MB trước và sau khi trao đổi hấp phụ cation kim loại loại
MB được trao đổi hấp phụ cỏc cation kim loại Ni(II), Cu(II), Fe(III), Cr(III) và hỗn hợp cỏc cation này bằng cỏch sử dụng dung dịch của cỏc muối của chỳng. Lượng muối kim loại dựng để trao đổi hấp phụ cation trờn 3,0 gam MB được chỉ ra trong bảng 2.1. Cỏc loại vật liệu MB đó trao đổi với cation kim loại cú ký hiệu là: MB-Ni, MB-Cu, MB-Fe, MB-Cr, MB-NiCu và MB-FeCr.
Bảng 2.1. Lượng muối dựng để trao đổi hấp phụ trờn 3 gam MB
Lượng muối kim loại (mg) Ni(II) Cu(II) Fe(III) Cr(III)
Hỗn hợp Ni(II) : Cu(II) (1 : 1) Hỗn hợp Fe(III) : Cr(III) (1 : 1) 2,0 2,0 2,0 2,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 8,0 8,0 6,0 6,0 6,0 6,0 12,0 12,0
Cỏc bước thớ nghiệm: Lần lượt lấy cỏc lượng muối xỏc định cú chứa cỏc cation đó nờu trong bảng 2.1 để hũa tan vào 700 ml nước cất 2 lần đó loại ion,
pH = 6,5. Sau đú cho 3,0 gam MB vào, đun núng dung dịch đến 80oC trong 30 phỳt, dựng đũa thủy tinh khuấy đều dung dich; giữ dung dịch trong 10 giờ ở nhiệt độ phũng.
Lọc dung dịch qua giấy lọc băng xanh; rửa kết tủa 3 lần bằng nước cất hai lần đó loại ion. Dịch lọc được phõn tớch bằng phương phỏp quang phổ hấp thụ nguyờn tử. Kết quả phõn tớch cỏc cation trong dịch lọc chỉ ra trong bảng 3.3. MB-M được tạo ra từ quỏ trỡnh trao đổi hấp phụ cỏc cation kim loại được sấy khụ ở 50oC, ỏp suất thấp 50 mmHg cho tới khi trọng lượng khụng đổi.
Cỏc vật liệu MB, MB-Cu, MB-Ni, MB-Fe, MB-Cr, MB-CuNi và MB-FeCr được đỏnh giỏ đặc tớnh thụng qua cỏc phổ XRD, TDA để xỏc định sự thay đổi đặc tớnh của sột bentonit trước và sau khi trao đổi hấp phụ cỏc ion.
Cỏc vật liệu MB-Cu, MB-Ni, MB-Fe, MB-Cr, MB-CuNi và MB-FeCr cú chứa một lượng cation kim loại nhất định, bảng 3.2; cỏc vật liệu được sử dụng để nghiờn cứu khả năng hấp phụ của nú đối với PCBs [5].