Thang đo Động lực hưởng thụ

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TIẾP THỊ DI ĐỘNG TRÊN SMARTPHONE TẠI VIỆT NAM (Trang 63)

• CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3.5 Thang đo Động lực hưởng thụ

• Thang đo này được ký hiệu bằng HM, được đo bằng 5 biến quan sát từ HM1 đến HM5. Nội dung các biến được xây dựng dựa trên thang đo của Venkatesh và các cộng sự (2012), thang đo Cảm nhận sự thích thú (Perceived Playfulness) của (Hee et al,2007),(Dalsang et al,2011).Các từ ngữ được điều chỉnh giúp người được phỏng vấn hiểu rõ vấn đề. • • • Thang đo • Tên biến

• Nội dung các biến

• Số biến • Đ •

H • Các chương trình giải trí trên smartphone rất hấp dẫn.

5

HM2

• Các thông tin/ứng dụng trên smartphone rất phong phú.

HM3

• Tôi rất vui khi sử dụng thông tin/ứng dụng trên smartphone.

HM4

• Thông tin /ứng dụng trên smartphone giúp tôi được thư giản.

HM5 • Tôi rất thích các thông tin/ứng dụng trên smartphone .

4.3.6 Thang đo Giá trị đánh đổi

• Thang đo này được ký hiệu bằng PV, được đo bằng biến quan sát từ PV1 đến PV3. Nội dung các biến trong thang đo được xây dựng dựa trên các thang đo của Hee(2007), Vekatesk và các cộng sự (2012), Ioanna và các cộng sự (2009)

• Thang đo • Tên biến

• Nội dung các biến •

Số biến • G • PV1

• Chi phí để sử dụng các dịch vụ di động hiện nay là hợp lý.

PV2

• Việc sử dụng các dịch vụ di động đem lại nhiều giá trị tốt so với chi phí tôi bỏ ra.

PV3

• Tôi đánh giá cao các dịch vụ di động trên smartphone.

4.3.7 Thang đo Thói quen sử dụng

• Thang đo này được ký hiệu bằng HB, được đo bằng 3 biến quan sát từ HB1 đến HB5. Nội dung của thang đo Thói quen được xây dựng từ thang đo của Venkatesh và các cộng sự (2012), (Gefen, 2004) có sự hiệu chỉnh về từ ngữ để phù hợp với nội dung nghiên cứu.Qua nghiên cứu định tính không có biến mới được thêm vào.

Thang đo

Tên

biến • Nội dung các biến •

Số biến • T • HB 1

• Việc sử dụng thông tin/ứng dụng trên smartphone trở thành thói quen của tôi.

3

HB 2

• Tôi bị nghiện sử dụng thông tin/ứng dụng trên smartphone.

HB 3

• Tôi không thể bỏ qua việc sử dụng thông tin/ứng dụng trên smartphone.

4.3.8 Thang đo cảm nhận rủi ro

• Thang đo được ký hiệu là PR, được đo bằng 3 biến quan sát từ PR1 đến PR3. Nội dung thang Cảm nhận rủi ro được xây dựng dựa trên thang đo của (Tanakinjal, 2012). • Than g đo • Tên

biến • Nội dung các biến •

Số biến

• •

C

PR1

• Tôi cho rằng có rủi ro khi sử dụng thông tin cá nhân đối với các dịch vụ tiếp thị di động.

3

PR2

• Tôi cho rằng có rủi ro khi nhận và trả lời những thông tin quảng cáo di động.

PR3

• Tôi cho rằng có rủi ro khách hàng sẽ bị tính phí cao đối với một số dịch vụ tiếp thị di động.

4.3.9 Thang đo Ý định chấp nhận

• Thang đo này được ký hiệu bằng BI, được đo bằng 3 biến quan sát từ BI1 đến BI5. Nội dung thang đo được xây dựng dựa trên các thang đo của (Venkatesh và các cộng sự ,2003,2012), các nhóm tác giả Marko(2007), Wendy(2011), Hee(2007) . Có sự hiệu chỉnh về từ ngữ để người được phỏng vấn dễ nắm rõ nội dung khảo sát, qua nghiên cứu định tính không có biến mới được thêm vào.

Thang đo

Tên

biến • Nội dung các biến •

Số biến • Ý • BI1

• Tôi có ý định tiếp tục sử dụng các hình thức thông tin tiếp thị trên smartphone .

3

BI2

• Tôi tin rằng tôi sẽ quan tâm hơn đến các thông tin tiếp thị trên smartphone trong tương lai.

BI3

• Tôi dự định sẽ thường xuyên sử dụng các thông tin tiếp thị trên smartphone trong thời gian tới.

4.4 Nghiên cứu định lượng

• Trong quá trình nghiên cứu, việc tiếp cận phần tử mẫu được thực hiện bằng phương pháp thuận tiện (convenience sampling) .Kích thước mẫu tối thiểu từ 4 đến 5 lần cho 1 ước lượng (tỉ lệ 4:1 hay 5:1) .Với 31 câu hỏi từ kết quả định tính như trên , kích thước mẫu tối thiểu sẽ là : 31x5=155 mẫu.

• Đối tượng lấy mẫu là những người đang sử dụng điện thoại smartphone tại Việt Nam.

4.5 Xử lý mẫu

4.5.1 Biến và thang đo

• Nghiên cứu sử dụng 31 biến quan sát định lượng .Ngoài ra còn sử dụng thêm các thông tin cá nhân như : Giới tính (S), tuổi (A), nghề nghiệp(J), thu nhập (IN), hệ điều hành(OS), Thời gian sử dụng (EX) để nghiên cứu thêm về nhân khẩu học.

4.5.2 Giá trị biến

• Thang đo các biến nhân khẩu học sử dụng thang đo định danh (nominal scale). Thang đo các biến định lượng sử dụng thang đo quãng (Interval Scale)-thang đo 5 điểm Likert, các giá trị thang đo lần lượt là : 1. Hoàn toàn không đồng ý ; 2.Không đồng ý ; 3.Bình thường ; 4. Đồng ý ; 5. Rất đồng ý.

4.5.3 Làm sạch biến

• Các mẫu sau khi thu thập được làm sạch bằng cách thêm các giá trị có thể xác định lại được các mẫu còn thiếu sót hoặc bỏ đi các mẫu thiếu quá nhiều dữ liệu.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TIẾP THỊ DI ĐỘNG TRÊN SMARTPHONE TẠI VIỆT NAM (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w