Căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền để định giá Công ty cổ phần Nước khoáng Khánh Hòa (Trang 34)

Theo lập luận trên, khi xác định giá trị doanh nghiệp cần phải dựa vào các căn cứ:

+ Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn đã đƣợc kiểm tốn hoặc danh sách kiểm kê tài sản để xác định giá trị doanh nghiệp.

+ Căn cứ vào giá trị thị trƣờng để đánh giá lại giá trị tài sản hữu hình của doanh nghiệp theo nhiều phƣơng pháp thích hợp.

1.3.2.5Đối tượng áp dụng

Phƣơng pháp này cĩ thể áp dụng đối với đa số các loại hình doanh nghiệp mà tài sản của doanh nghiệp chủ yếu là tài sản hữu hình, những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và những doanh nghiệp cĩ tỷ suất lợi nhuận thấp hay đang gặp khĩ khăn.

1.3.2.6Ưu, nhược điểm của phương pháp

Ưu điểm

Phƣơng pháp này đơn giản và đƣợc kiểm chứng, đối chiếu bằng những bằng chứng kế tốn.

Minh chứng cho các bên liên quan thấy rằng: đầu tƣ vào doanh nghiệp luơn luơn đƣợc đảm bảo bằng giá trị của các tài sản cĩ trong doanh nghiệp chứ khơng phải bằng cái cĩ thể nhƣ nhiều phƣơng pháp khác.

Nhược điểm

- Để xác định tƣơng đối chính xác giá trị thị trƣờng của tài sản địi hỏi phải cĩ những giao dịch tƣơng tự, trong khi tài sản của doanh nghiệp phần lớn là tài sản chuyên dùng hiếm cĩ những giao dịch tƣơng tự.

- Số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế tốn là số liệu lịch sử khơng phù hợp ở thời điểm định giá doanh nghiệp, ngay cả khi nền kinh tế khơng cĩ lạm phát.

- Khĩ tách biệt giá trị TSVH với giá trị TSHH của doanh nghiệp.

- Việc định giá doanh nghiệp dựa vào giá trị trên sổ sách kế tốn, chƣa tính đƣợc giá trị tiềm năng nhƣ thƣơng hiệu, sự phát triển tƣơng lai của doanh nghiệp. Do đĩ phƣơng pháp này bị giới hạn trong trƣờng hợp tài sản của doanh nghiệp chủ yếu là tài sản vơ hình nhƣ doanh nghiệp cĩ thƣơng hiệu mạnh, cĩ bí quyết cơng nghệ, ban lãnh đạo doanh nghiệp cĩ năng lực và đội ngũ nhân viên giỏi,…

- Trong quá trình phân loại, khơng thể phân loại rạch rịi tài sản nào cần thiết và tài sản nào khơng cần thiết cho kinh doanh.

- Việc xác định mức độ hao mịn thực tế của tài sản cố định cĩ khấu hao thƣờng mang tính chủ quan.

- Phụ thuộc vào cách đánh giá hàng tồn kho, tiêu thức phân bổ chi phí khác cho lƣợng hàng dự trữ.

- Phát sinh một số chi phí do phải thuê chuyên gia đánh giá tài sản.

Với những hạn chế trên giá trị cho bởi phƣơng pháp tài sản đã phản ánh khơng đầy đủ lợi ích mà doanh nghiệp mang lại cho chủ sở hữu nĩ.

1.3.3 PHƯƠNG PHÁP VỐN HĨA THU NHẬP 1.3.3.1Khái niệm

Là phƣơng pháp ƣớc tính giá trị của doanh nghiệp, lợi ích thuộc sở hữu của doanh nghiệp hoặc chứng khốn bằng cách chuyển đổi các lợi ích dự đốn trong tƣơng lai thành giá trị vốn.

1.3.3.2Cơng thức tính

Giá trị hiện tại của doanh nghiệp = Thu nhập rịng / Tỷ suất vốn hĩa

- Thu nhập cĩ khả năng nhận đƣợc là những khoản thu nhập phát sinh trong tƣơng lai.

- Tỷ suất vốn hố là một số tính theo % dùng để chuyển giá trị thu nhập trong tƣơng lai thành giá trị vốn ở thời điểm hiện tại. Thơng thƣờng tỷ suất vốn hĩa đƣợc sử dụng là chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu / vốn cổ phần, đĩ là tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tƣ.

1.3.3.3Điều kiện áp dụng

Phƣơng pháp vốn hĩa thu nhập chỉ áp dụng đƣợc đối với các doanh nghiệp đƣợc giả định là tồn tại vĩnh viễn trong tƣơng lai, khơng cĩ dự định đĩng cửa hay ngừng hoạt động trong thời gian sắp tới và khơng tính đến yếu tố lạm phát.

1.3.3.4Ưu, nhược điểm

Ưu điểm

Đơn giản, dễ sử dụng, cĩ thể ƣớc tính giá trị doanh nghiệp nhanh, dựa trên cơ sở tài chính để tính tốn nên rất khoa học.

Nhược điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phƣơng pháp này khơng tính đến yếu tố lạm phát. Tuy nhiên trong thực tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cịn bị tác động bởi rất nhiều yếu tố nhƣ lạm phát, rủi ro, cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trƣờng hiện nay. Điều này khiến cho dịng thu nhập của doanh nghiệp khơng thể ổn định trong tƣơng lai. Với ý nghĩa đĩ, phƣơng pháp vốn hĩa thu nhập khơng áp dụng đƣợc khi thẩm định giá doanh nghiệp cĩ dịng thu nhập là khơng ổn định, thay đổi qua các năm và cĩ lạm phát. - Việc xác định tỷ lệ vốn hố chính xác là phức tạp do phụ thuộc vào ngành nghề sản xuất kinh doanh mà từng doanh nghiệp đang hoạt động.

1.3.4 PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DỊNG CỔ TỨC

1.3.4.1Cổ tức tăng trưởng ổn định (Mơ hình tăng trưởng Gordon): 1.3.4.1.1 Khái niệm

Mơ hình tăng trƣởng Gordon là mơ hình ƣớc tính giá trị vốn chủ sở hữu của cơng ty mà dịng cổ tức tăng trƣởng với tỷ lệ đƣợc mong đợi là ổn định trong dài hạn.

1.3.4.1.2 Cơng thức tính:

Trong trƣờng hợp này, cổ tức dự kiến hàng năm là một khoản tiền ổn định (DIV = DIV1 = DIV2 = …), và dịng cổ tức tƣơng lai của cơng ty cĩ tỷ lệ tăng trƣởng dự kiến hàng năm ổn định (g) và cơng ty đƣợc coi là tồn tại vĩnh viễn thì giá trị vốn chủ sở hữu của cơng ty đƣợc tính theo cơng thức:

Trong đĩ:

DIV : Cổ tức dự kiến chia cho cổ đơng đều hàng năm r : Tỷ suất sinh lợi mong muốn trên vốn cổ phần g : Tỷ lệ tăng trƣởng dự kiến ổn định hàng năm

1.3.4.1.3 Điều kiện áp dụng

Áp dụng đối với các doanh nghiệp cĩ hoạt động kinh doanh ổn định, cụ thể là: - Mơ hình tăng trƣởng Gordon phù hợp nhất đối với những cơng ty cĩ chính

sách chi trả cổ tức trong dài hạn hợp lý.

- Mơ hình tăng trƣởng Gordon đặc biệt phù hợp đối với những cơng ty dịch vụ cơng ích cĩ tăng trƣởng ổn định.

1.3.4.1.4 Ưu, nhược điểm:

Ưu điểm

Là một phƣơng pháp ƣớc tính giá trị doanh nghiệp đơn giản và tiện lợi.  Nhược điểm

Rất nhạy cảm đối với tỷ lệ tăng trƣởng, khi tỷ lệ tăng trƣởng bằng tỷ suất sinh lợi thì giá trị sẽ khơng tính tốn đƣợc.

1.3.4.2Mơ hình dịng cổ tức vơ hạn và khơng đổi (g = 0%) 1.3.4.2.1 Khái niệm 1.3.4.2.1 Khái niệm

Mơ hình dịng cổ tức vơ hạn và khơng đổi là mơ hình ƣớc tính giá trị vốn chủ sở hữu của cơng ty mà dịng cổ tức là vĩnh viễn và khơng tăng trƣởng.

1.3.4.2.2 Cơng thức tính:

Trong trƣờng hợp dịng cổ tức đƣợc dự kiến là một khoản tiền ổn định (DIV = DIV1 = DIV2 = …), cơng ty tồn tại vĩnh viễn và tỷ lệ tăng trƣởng g=0% thì giá trị vốn chủ sở hữu của cơng ty đƣợc tính nhƣ sau:

1.3.4.2.3 Điều kiện áp dụng

Áp dụng đối với các doanh nghiệp mà lợi nhuận tạo ra hàng năm đều chia cổ tức hết cho cổ đơng, khơng giữ lại để tái đầu tƣ nên khơng cĩ sự tăng trƣởng.

1.3.4.2.4 Ưu, nhược điểm

Ưu điểm

Cơng thức tính tốn đơn giản.  Nhược điểm

Khĩ áp dụng do trong thực tế cổ tức thƣờng khơng chia hết cho cổ đơng qua mọi năm mà để lại một phần để tái đầu tƣ hoặc mở rộng quy mơ.

1.3.4.3Cổ tức tăng trưởng khơng ổn định (g khơng đều) - Mơ hình chiết khấu cổ tức nhiều giai đoạn:

1.3.4.3.1 Khái niệm

Mơ hình cổ tức tăng trƣởng khơng ổn định là mơ hình nhiều giai đoạn tăng trƣởng: giai đoạn tăng trƣởng thần kỳ kéo dài trong n năm và giai đoạn tăng trƣởng ổn định kéo dài mãi mãi sau đĩ (2 giai đoạn); hoặc giai đoạn tăng trƣởng cao, giai đoạn quá độ và giai đoạn tăng trƣởng thấp ổn định (3 giai đoạn).

1.3.4.3.2 Cơng thức tính: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị vốn chủ sở hữu = Hiện giá dịng cổ tức + Giá trị cuối cùng quy về hiện tại,

Trong đĩ:

Vo = Giá trị vốn chủ sở hữu của cơng ty thời điểm hiện tại DIVt = Cổ tức dự kiến năm t

r = Suất sinh lợi mong đợi

Vn = Giá trị vốn chủ sở hữu của cơng ty cuối năm n gn = Tỷ lệ tăng trƣởng (mãi mãi) sau năm n

1.3.4.3.3 Điều kiện áp dụng

Thơng thƣờng, áp dụng đối với một số cơng ty cĩ quyền chế tác trên sản phẩm rất cĩ lãi trong vài năm tới và dự kiến cĩ mức tăng trƣởng đặc biệt trong suốt thời gian đĩ. Khi quyền chế tác hết hạn, cơng ty dự kiến sẽ quay về mức tăng trƣởng ổn định.

1.3.4.3.4 Hạn chế

- Việc xác định chính xác độ dài thời gian tăng trƣởng trong giai đoạn đầu là rất khĩ. - Giả thiết về sự tăng trƣởng ổn định ở giai đoạn sau là rất nhạy cảm, vì tỷ lệ

tăng trƣởng này cao hay thấp cũng cĩ thể dẫn đến giá trị doanh nghiệp tính theo mơ hình tăng trƣởng Gordon ở giai đoạn này sai lệch rất lớn.

V0 =

1.3.5 PHƯƠNG PHÁP DỊNG TIỀN CHIẾT KHẤU

1.3.5.1 Cơ sở lý luận

Phƣơng pháp dịng tiền chiết khấu( DCF) là phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tƣơng lai.

Phƣơng pháp này xuất phát từ quan điểm: giá trị của doanh nghiệp đƣợc đo bằng độ lớn của các khoản thu nhập mà doanh nghiệp cĩ thể mang lại cho nhà đầu tƣ trong tƣơng lai. Song trên quan điểm về thời giá tiền tệ, về chi phí cơ hội nghĩa là: giá trị đồng tiền ở các thời điểm khác nhau sẽ khơng giống nhau vì thế ngƣời ta thực hiện quy đổi các khoản thu nhập về cùng một thời điểm, đĩ là thời điểm định giá.

Trong mơ hình chiết khấu dịng tiền ta thƣờng giải bài tốn định giá bằng cách ƣớc lƣợng dịng tiền trong một thời đoạn (thƣờng là từ 5 đến 10 năm đối với một doanh nghiệp vững mạnh) và một giá trị kết thúc (TV-Termina Value) vào cuối thời đoạn đĩ. Một cách khái quát, giá trị của một doanh nghiệp dự kiến tăng trƣởng bất thƣờng trong n năm cĩ thể đƣợc tính bằng:

PV = ∑

( )

( )

PV : Giá trị hiện tại của doanh nghiệp FCF: Dịng tiền kỳ vọng năm t

K : Lãi suất chiết khấu TV : Giá trị kết thúc N : Số năm dự báo

Lấy giá trị hiện tại PV chia cho số cổ phiếu đang lƣu hành của doanh nghiệp ta sẽ đƣợc giá trị hợp lý của mỗi cổ phiếu. Đĩ chính là giá trị mà chúng ta đang tìm kiếm – Giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp.

Cĩ 2 trƣờng hợp ƣớc tính giá trị doanh nghiệp bằng cách chiết khấu dịng tiền: - Ƣớc tính giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

- Ƣớc tính giá trị tồn bộ doanh nghiệp (bao gồm vốn chủ sở hữu và các thành phần sở hữu nhƣ trái phiếu, cổ phiếu ƣu đãi…)

Cả hai phƣơng pháp trên đều thực hiện chiết khấu dịng tiền dự kiến nhƣng các dịng tiền và suất chiết khấu áp dụng ở mỗi phƣơng pháp hồn tồn khác nhau.

1.3.5.2Ước tính giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 1.3.5.2.1 Khái quát:

Giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đƣợc tính bằng cách chiết khấu dịng tiền vốn chủ sở hữu (dịng tiền cịn lại sau khi đã trừ tồn bộ chi phí, thuế, lãi vay và thanh tốn lãi gốc) theo chi phí sử dụng vốn (hay tỷ suất lợi nhuận mong đợi của các cổ đơng trong doanh nghiệp).

Trong đĩ:

Dịng tiền vốn chủ sở hữut = Dịng tiền vốn chủ sở hữu dự kiến vào thời điểm t ke = Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu / vốn cổ phần PV = Giá trị hiện tại

1.3.5.2.2 Tính dịng tiền vốn chủ sở hữu (FCFE): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

FCFE là dịng tiền cịn lại sau khi chi trả các khoản vay và lãi vay, trang trải các khoản chi vốn và đầu tƣ các tài sản mới cho sự tăng trƣởng trong tƣơng lai, FCFE đƣợc tính nhƣ sau:

FCFE = Lợi nhuận rịng + Khấu hao – Các khoản chi vốn – Tăng (giảm) vốn lưu động – Các khoản trả nợ gốc + Các khoản nợ mới

1.3.5.2.3 Các mơ hình chiết khấu dịng tiền vốn chủ sở hữu:

Mơ hình FCFE tăng trưởng ổn định

Khái niệm

Mơ hình tăng trƣởng khơng đổi FCFE là mơ hình ƣớc tính giá trị vốn chủ sở hữu của các cơng ty cĩ tỷ lệ tăng trƣởng ổn định.

Cơng thức tính

Theo mơ hình tăng trƣởng khơng đổi, giá trị vốn chủ sở hữu của cơng ty là một hàm số của FCFE dự kiến trong giai đoạn tới với tỷ lệ tăng trƣởng ổn định và tỷ suất lợi nhuận mong đợi.

Trong đĩ:

Vo = Giá trị vốn chủ sở hữu cơng ty thời điểm hiện tại FCFE1 = Dịng tiền vốn chủ sở hữu dự kiến trong năm tới r ( ke ) = Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của cơng ty g = Tỷ lệ tăng trƣởng FCFE mãi mãi

Điều kiện áp dụng

Giống mơ hình tăng trƣởng Gordon, mơ hình này phù hợp nhất đối với các cơng ty cĩ tỷ lệ tăng trƣởng bằng hay thấp hơn tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế danh nghĩa.

Mơ hình FCFE nhiều giai đoạn

Khái niệm

Mơ hình FCFE nhiều giai đoạn là mơ hình ƣớc tính giá trị vốn chủ sở hữu của cơng ty đƣợc dự kiến tăng trƣởng nhanh trong giai đoạn đầu và đạt mức tăng trƣởng ổn định ở giai đoạn kế tiếp (2 giai đoạn); hoặc giảm dần xuống mức tăng trƣởng ổn định (3 giai đoạn).

Cơng thức tính

Trong đĩ:

Vo = Giá trị vốn chủ sở hữu của cơng ty thời điểm hiện tại FCFEt = Dịng tiền vốn chủ sở hữu dự kiến năm t

r ( ke) = Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của cơng ty Vn = Giá trị vốn chủ sở hữu của cơng ty cuối năm n gn = Tỷ lệ tăng trƣởng (mãi mãi) sau năm n

V0 =

Điều kiện áp dụng

Mơ hình này cĩ cùng các giả thiết về sự tăng trƣởng nhƣ mơ hình chiết khấu cổ tức nhiều giai đoạn nên cũng đƣợc áp dụng đối với các cơng ty cĩ lãi trong vài năm tới và dự kiến cĩ mức tăng trƣởng đặc biệt trong suốt thời gian đĩ và sau đĩ cơng ty dự kiến sẽ quay về mức tăng trƣởng ổn định.

Ưu, nhược điểm

- Ưu điểm

Kết quả thu đƣợc từ mơ hình này tốt hơn nhiều so với mơ hình chiết khấu cổ tức khi ƣớc tính giá trị vốn chủ sở hữu của các cơng ty trả cổ tức thấp hơn FCFE.

- Nhược điểm

Tỷ lệ tăng trƣởng ổn định ở giai đoạn tiếp theo khơng đƣợc vƣợt quá tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế danh nghĩa.

1.3.5.3Ước tính giá trị tồn bộ doanh nghiệp 1.3.5.3.1 Khái quát:

Giá trị doanh nghiệp đƣợc tính bằng cách chiết khấu dịng tiền dự kiến của doanh nghiệp (dịng tiền cịn lại sau khi trừ thuế và chi phí hoạt động nhƣng trƣớc khi thanh tốn nợ vay) theo chi phí sử dụng vốn bình quân (chi phí sử dụng các nguồn tài trợ của doanh nghiệp đƣợc tính bình quân gia quyền theo tỷ trọng giá trị thị trƣờng của từng yếu tố).

Trong đĩ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dịng tiền của cơng tyt = Dịng tiền kỳ vọng của cơng ty tại thời điểm t WACC = Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền

1.3.5.3.2 Dịng tiền thuần của cơng ty:

Dịng tiền thuần của cơng ty là tổng dịng tiền của tất cả những ngƣời cĩ quyền đối với tài sản của cơng ty, bao gồm các cổ đơng, các trái chủ, và các cổ đơng cổ phiếu ƣu đãi. Cĩ hai cách tính dịng tiền thuần của cơng ty (FCFF):

FCFF = FCFE + Chi phí lãi vay (1-Thuế suất) + Các khoản trả nợ gốc - Các chứng khốn nợ mới + Cổ tức cổ phiếu ưu đãi

Cách 2: Sử dụng thu nhập trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) làm cơ sở tính tốn:

FCFF = EBIT(1-Thuế suất) + Chi phí khấu hao - Chi vốn - Tăng giảm vốn lưu động,

Hai cách trên sẽ cho ra các giá trị ƣớc lƣợng dịng tiền nhƣ nhau.

1.3.5.3.3 Điều kiện áp dụng

Phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng hợp các tài sản của doanh nghiệp là tài

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền để định giá Công ty cổ phần Nước khoáng Khánh Hòa (Trang 34)