Nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 4 (Trang 41)

Trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết về sựđộng viên và thỏa mãn người lao

động cũng như thực tiễn các mô hình nghiên cứu có liên quan, tác giả tìm thấy nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động là: (1) Môi trường và điều kiện làm việc, (2) Tiền lương và các chếđộ chính sách, (3) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (4) Công việc, (5) Sự đồng cảm với các vấn đề cá nhân. (6) Mối quan hệ với cấp trên, (7) Triển vọng và sự phát triển của Công ty. Và để sát với cảm nhận thực tế

của người lao động đang làm việc tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4, tác giảđã sử dụng bảng câu hỏi trong nghiên cứu định tính (Phụ lục 1) để điều tra trực tiếp người lao động đang làm việc tại Công ty. Tác giảđã phát đi 30 phiếu câu hỏi và thu vềđược 30 phiếu nhưng trong đó có 26 phiếu hợp lệ, trong 26 phiếu thu về

hợp lệđó thì hầu hết 26 người lao động đều quan tâm đến các yếu tốđó là: 1. Môi trường và điều kiện làm việc (23/26 phiếu).

2. Tiền lương và các chếđộ chính sách (26/26 phiếu). 3. Cơ hội đào tạo và thăng tiến (20/26 phiếu).

4. Công việc (21/26 phiếu).

5. Mối quân hệ với cấp trên (25/26 phiếu).

Thang đo sử dụng trong nghiên cứu này sẽ dựa trên cơ sở 6 thành phần mà người lao động tại Công ty quan tâm, 6 thành phần này được giải thích thông qua 41 biến quan sát được kế thừa của Trần Kim Dung (1999), Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Hồng Lam (2009),Lê Thị Ngọc Châu (2009), Châu Văn Toàn (2009). Thang đo này gọi là thang đo ban đầu với các biến quan sát được kế thừa của các tác giả cụ

thể trong bảng sau:

Bảng 3.1: Nguồn gốc các biến quan sát trong thang đo ban đầu

TT Biến quan sát Tác giả

I MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

1 Tôi có đủ máy móc, trang thiết bị

cần thiết để làm việc

Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Thị Ngọc Châu (2009), Châu Văn Toàn (2009)

2 Tôi được cung cấp thông tin cần

thiết để làm việc

Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Thị Ngọc Châu (2009)

3 Có các nguồn thông tin có sẵn để hỗ

trợ tôi khi tôi cần

Phạm Thị Ngọc (2007)

4 Nơi tôi làm việc sạch sẽ tiện nghi Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Hồng Lam

(2009)

5 Nơi tôi làm việc bảo đảm an toàn Lê Hồng Lam (2009), Châu Văn Toàn

(2009), Phạm Thị Ngọc (2007)

6 Không khí nơi tôi làm việc làm tôi

cảm thấy thoải mái

Lê Thị Ngọc Châu (2009), Châu Văn Toàn (2009)

7

Mọi người trong Công ty có mối quan hệ tốt, vui vẻ, hòa đồng với nhau

Trần Kim Dung (1999)

8 Tôi thường được đồng nghiệp giúp

đỡ

Lê Thị Ngọc Châu (2009)

II TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH

việc tôi đang làm Châu (2009), Phạm Thị Ngọc (2007),Trần Kim Dung (1999)

10 Tôi được trả lương không thua kém

những công việc tương tự nơi khác

Lê Hồng Lam (2009), Lê Thị Ngọc Châu (2009), Phạm Thị Ngọc (2007) 11 Tôi hiểu về các chính sách trợ cấp của Công ty Phạm Thị Ngọc (2007, Lê Thị Ngọc Châu (2009) 12 Tôi hài lòng với chính sách trợ cấp của Công ty Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Thị Ngọc Châu (2009), Lê Hồng Lam (2009)

13 Công ty trả thưởng cho các đóng

góp các nhân

Lê Thị Ngọc Châu (2009)

14 Tiền thưởng của Công ty là hợp lý Lê Thị Ngọc Châu (2009)

III CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN

15 Công ty tạo điều kiện cho nhân viên

học tập

Châu Văn Toàn (2009)

16 Chính sách đề bạt, thăng tiến trong

Công ty là công bằng

Trần Kim Dung (1999), Lê Thị Ngọc Châu (2009) 17 Tôi có cơ hội thăng tiến tương xứng với năng lực của mình Châu Văn Toàn (2009) 18 Tôi lạc quan về cơ hội thăng tiến của mình Lê Thị Ngọc Châu (2009) 19

Công ty thường tổ chức các khóa

đào tạo cần thiết cho công việc của tôi.

Lê Thị Ngọc Châu (2009)

20

Tôi thường được tham gia các khóa

đào tạo cần thiết cho công việc của tôi

Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Thị Ngọc Châu (2009)

21 Sau khi được đào tạo tôi làm việc

hiệu quả hơn

Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Hồng Lam (2009)

IV CÔNG VIỆC 22 Tôi hiểu rõ về yêu cầu công việc

của mình

Châu Văn Toàn (2009)

23 Tôi ít gặp khó khăn khi trao đổi

thông tin về công việc

Lê Thị Ngọc Châu (2009), Lê Thị Ngọc Châu (2009)

24 Tôi cảm thấy thoải mái khi làm việc Lê Thị Ngọc Châu (2009)

25 Tôi yêu thích công việc hiện tại của

mình

Lê Thị Ngọc Châu (2009)

26 Công việc phù hợp với năng lực của tôi Châu Văn Toàn (2009)

27 Công việc của tôi không bị áp lực

cao

Châu Văn Toàn (2009)

V MỐI QUAN HỆ VỚI CẤP TRÊN

28 Cấp trên biết lắng nghe ý kiến nhân

viên

Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Thị Ngọc Châu (2009)

29 Cấp trên đối xử công bằng với nhân

viên

Châu Văn Toàn (2009), Lê Thị Ngọc Châu (2009), Lê Hồng Lam (2009)

30 Cấp trên tin tưởng tôi trong công

việc

Lê Hồng Lam (2009)

31 Cấp trên thường giao việc cho tôi Châu Văn Toàn (2009)

32 Cấp trên quan tâm đến đời sống

nhân viên

Châu Văn Toàn (2009), Lê Thị Ngọc Châu (2009)

33 Tôi tôn trọng cấp trên vì cấp trên có

kinh nghiệm

Lê Hồng Lam (2009), Phạm Thị Ngọc (2007)

34 Tôi tôn trọng cấp trên vì cấp trên có

năng lực

Lê Hồng Lam (2009), Phạm Thị Ngọc (2007)

VI TRIỂN VỌNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

35 Đội ngũ nhân viên trong Công ty có

chất lượng

36 Công ty hiểu nhu cầu của khách hàng Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Hồng Lam (2009) 37 Công ty đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng Phạm Thị Ngọc (2007)

38 Công ty coi trọng duy trì tiêu chuẩn

chất lượng cao

Phạm Thị Ngọc (2007)

39 Công ty coi trọng nhu cầu của

khách hàng Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Hồng Lam (2009) 40 Công ty là nơi tôi có thể làm việc lâu dài Lê Thị Ngọc Châu (2009)

41 Ban lãnh đạo Công ty có năng lực Lê Thị Ngọc Châu (2009)

Tuy nhiên do có sự khác biệt cơ bản về thời gian, địa điểm, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh nên một số biến quan sát của thang đo sự thỏa mãn của người lao

động của Trần Kim Dung (1999), Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Hồng Lam (2009),Lê Thị Ngọc Châu (2009), Châu Văn Toàn (2009) có thể chưa phù hợp nên việc tiến hành điều chỉnh bổ sung là cần thiết. Phương pháp được sử dụng để điều chỉnh và bổ sung thang đo ban đầu là kỹ thuật thảo luận nhóm và thảo luận tay đôi với một số người lao động đang làm việc tại Công ty bằng dàn bài thảo luận (Phụ lục 2).

Thông qua kết quả nghiên cứu ở bước này, thang đo ban đầu sẽ được điều chỉnh và đặt tên là thang đo chính thức. Cụ thể như sau:

1. Thành phần môi trường và điều kiện làm việc:

Hai biến quan sát “ Tôi được cung cấp thông tin cần thiết để làm việc” và “ Có các nguồn thông tin có sẵn để hỗ trợ tôi khi tôi cần” được đề nghị gộp thành “ Tôi được cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để hoàn thành công việc” bởi vì theo người lao động khi được cung cấp đầy các thông tin cần thiết để hoàn thành công việc thì cũng bao gồm luôn cả các nguồn thông tin có sẵn, vì thế phát biểu đã được gộp bao hàm cả hai phát biểu trên và ngắn gọn hơn. Biến quan sát “ Nơi tôi làm việc sạch sẽ, tiện nghi” được đề nghị bỏ, bởi vì theo người lao động nơi làm việc

sạch sẽ tiện nghi sẽ không phù hợp với tính chất công việc thi công, các kỹ sư

thường phải đi làm việc theo các công trình, dự án nên điều kiện sạch sẽ, tiên nghi là không phù hợp. Biến quan sát” Nơi tôi làm việc bảo đảm an toàn” được đề nghị đổi thành “ Tôi được trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn và bảo hộ lao động khi làm việc” bởi vì theo người lao động, công việc thi công công trình đòi hỏi phải nay đây mai đó, vì thế khó tránh khỏi những nơi mà người lao động cảm thấy không an toàn nên việc đổi tên là hợp lý. Hai biến quan sát “ Không khí nơi tôi làm việc làm tôi thấy thoải mái” và “ Mọi người trong Công ty có mối quan hệ tốt, vui vẻ, hòa đồng với nhau” được đề nghị đổi thành “Không khí làm việc thoải mái, vui vẻ, hòa đồng" bởi vì theo người lao động phát biểu này đã bào hàm hai phát biểu trên và ngắn gọn hơn.Như vậy thành phần môi trường và điều kiện làm việc bao gồm 5 biến quan sát.

2. Thành phần tiền lương và các chế độ chính sách:

Người lao động không có ý kiến gì với các biến quan sát đo lường cho thành phần tiền lương và các chếđộ chính sách.

3. Thành phần cơ hội đào tạo và thăng tiến:

Biến quan sát “Tôi có cơ hội thăng tiến tương xứng với năng lực của mình”

được đề nghị bỏ, bởi vì theo người lao động biến quan sát “Chính sách đề bạt, thăng tiến trong Công ty là công bằng” đã bao hàm cả việc nhân viên có cơ hội thăng tiến tương xứng với năng lực của mình. Hai biến quan sát “Công ty thường tổ chức các khóa đào tạo cần thiết cho công việc của tôi” và “Tôi thường được tham gia các khóa đào tạo cần thiết cho công việc của tôi do Công ty tổ chức” được đề nghị gộp thành “Tôi thường được tham gia các khóa đào tạo cần thiết cho công việc của tôi do Công ty tổ chức” bởi vì theo người lao động khi Công ty tổ chức các khóa đào tạo cần thiết cho công việc của người lao động thì người lao động mới có thể tham gia, vì thế biến quan sát “Tôi thường được tham gia các khóa đào tạo cần thiết cho công việc của tôi do công ty tổ chức” đã bao hàm cả việc Công ty thường tổ chức các khóa đào tạo cần thiết cho công việc của nhân viên. Như vậy, thành phần cơ hội

4. Thành phần công việc:

Hai biến quan sát “Công việc phù hợp với năng lực của tôi” và “Công việc của tôi không bị áp lực cao” được đề nghị gộp thành “Công việc được phân công hợp lý” bởi vì theo người lao động thì khi công việc được phân công hợp lý thì công việc đó sẽ phù hợp với năng lực của nhân viên và nhân viên sẽ không bị áp lực cao, vì vậy biến quan sát được gộp sẽ bao hàm cả hai biến quan sát trên và ngắn gọn hơn. Các biến quan sát còn lại thì người lao động không có ý kiến. Như vậy, thành phần công việc bao gồm 5 biến quan sát.

5. Thành phần mối quan hệ với cấp trên:

Hai biến quan sát “Cấp trên tin tưởng tôi trong công việc” và “Cấp trên thường xuyên giao việc cho tôi” được đề nghị gộp thành “Cấp trên tin tưởng tôi và thường xuyên giao việc cho tôi” vì theo người lao động, biến quan sát đã được gộp sẽ bao hàm cả hai biến quan sát trên và ngắn gọn hơn. Hai biến quan sát “Tôi luôn tôn trọng cấp trên vì họ có kinh nghiệm” và “Tôi luôn tôn trọng cấp trên vì họ có năng lực” được đề nghịđổi thành “Tôi luôn tôn trọng cấp trên” cho ngắn gọn, bởi vì theo người lao động thì khi cấp trên, có thể là vì kinh nghiệm, có thể là vì năng lực hay cũng có thể là vì một lý do gì khác khiến cho nhân viên cảm thấy tôn trọng thì cho dù cấp trên có một khuyết điểm gì đó thì người lao động vẫn có thể thông cảm. Nhưng khi người cấp trên vì lý do nào đó mà làm cho cấp dưới không tôn trọng thì cho dù họ có năng lực hay kinh nghiệm thì cũng là vô nghĩa. Vì thế việc gộp 2 biến quan sát trên thành “Tôi luôn tôn trọng cấp trên” sẽ hợp lý hơn. Như vậy, thành phần mối quan hệ với cấp trên bao gồm 6 biến quan sát.

6. Thành phần triển vọng và sự phát triển của Công ty:

Ba biến quan sát “Công ty hiểu nhu cầu của khách hàng”, “Công ty đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng” và “Công ty coi trọng nhu cầu của khách hàng” được

đề nghị gộp thành “Công ty hiểu và đáp ứng tốt nhu cầu của khác hàng” bởi vì theo người lao động thì khi Công ty đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng thì cũng có nghĩa là họ luôn coi trọng nhu cầu của khách hàng, vì thế việc gộp các phát biểu trên thành “Công ty hiểu và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng” đã bao gồm các phát biểu

trên và ngắn gọn hơn. Ngoài ra người lao động còn đề nghị thêm vào thang đo biến quan sát “Công ty luôn hoàn thành mục tiêu đề ra một cách có hiệu quả”, bởi vì theo người lao động thì khi Công ty luôn hoàn thành mục tiêu đề ra của mình một cách có hiệu quả thì cũng có nghĩa là Công ty đang hoạt động tốt, những thành quả trong quá khứ sẽ khiến cho nhân viên tự hào, tin tưởng vào tương lai của Công ty. Như vậy, thành phần triển vọng và sự phát triển của Công ty bao gồm 5 biến quan sát.

Như vậy, thang đo chính thức các thành phần sự thỏa mãn của người lao

động có tổng cộng 32 biến quan sát đo lường cho 06 thành phần của sự thỏa mãn người lao động đối với tổ chức tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4.

Có thể mô tả các thành phần, các biến quan sát và các ký hiệu của chúng thang đo chính thức như sau:

Thang đo chính thức các thành phần ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4:

Bảng 3.2: Thang đo chính thức các thành phần ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức.

KHB Biến quan sát Tác giả

I MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

C1.1 Tôi có đủ máy móc, trang thiết bị cần thiết để làm việc

Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Thị Ngọc Châu (2009), Châu Văn Toàn (2009) C1.2 Tôi được cung cấp đầy đủ thông tin

cần thiết để hoàn thành công việc

Người lao động

C1.3 Tôi được trang bị đầy đủ các thiết bị

an toàn và bảo hộ lao động khi làm việc

Người lao động

C1.4 Không khí làm việc thoải mái, vui vẻ, hòa đồng

Người lao động

C1.5 Tôi thường được đồng nghiệp có kinh nghiệm giúp đỡ

II TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH

C2.1 Tiền lương tương xứng với công việc tôi đang làm.

Lê Hồng Lam(2009), Lê Thị Ngọc Châu (2009), Phạm Thị Ngọc (2007),Trần Kim Dung (1999) C2.2 Tôi được trả lương không thua kém

những công việc tương tự nơi khác.

Lê Hồng Lam (2009), Lê Thị Ngọc Châu (2009), Phạm Thị Ngọc (2007) C2.3 Tôi hiểu về các chính sách phúc lợi trợ cấp của Công ty Phạm Thị Ngọc (2007, Lê Thị Ngọc Châu (2009) C2.4 Tôi hài lòng vớ chính sách phúc lợi trợ cấp của Công ty Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Thị Ngọc Châu (2009), Lê Hồng Lam (2009) C2.5 Công ty trả thưởng cho các đóng góp

các nhân

Lê Thị Ngọc Châu (2009)

C2.6 Tiền thưởng của Công ty là hợp lý Lê Thị Ngọc Châu (2009)

III CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN

C3.1 Công ty tạo điều kiện cho nhân viên học tập

Châu Văn Toàn (2009)

C3.2 Chính sách đề bạt, thăng tiến trong Công ty là công bằng

Trần Kim Dung (1999), Lê Thị

Ngọc Châu (2009) C3.3 Tôi lạc quan về cơ hội thăng tiến của

mình

Lê Thị Ngọc Châu (2009)

C3.4 Tôi thường được tham gia các khóa

đào tạo cần thiết cho công việc của tôi do Công ty tổ chức

Người lao động

C3.5 Sau khi được đào tạo tôi làm việc hiệu quả hơn

Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Hồng Lam (2009)

IV CÔNG VIỆC

C4.1 Tôi hiểu rõ về yêu cầu công việc của mình.

C4.2 Tôi ít gặp khó khăn khi trao đổi thông tin về công việc

Lê Thị Ngọc Châu (2009), Lê Thị

Ngọc Châu (2009) C4.3 Tôi yêu thích công việc hiện tại của

mình

Lê Thị Ngọc Châu (2009)

C4.4 Tôi cảm thấy thoải mái khi làm việc Lê Thị Ngọc Châu (2009) C4.5 Công việc được phân công hợp lý Người lao động

V MỐI QUAN HỆ VỚI CẤP TRÊN

C5.1 Cấp trên biết lắng nghe ý kiến của nhân viên

Phạm Thị Ngọc (2007), Lê Thị Ngọc Châu (2009)

C5.2 Cấp trên đối xử công bằng với nhân viên

Châu Văn Toàn (2009), Lê Thị Ngọc Châu (2009), Lê Hồng Lam (2009) C5.3 Cấp trên tin tưởng tôi và thường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 4 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)