Giá/Doanh số (Price/Sales ratio – P/S)

Một phần của tài liệu tiểu luận môn phân tích tài chính các phương pháp định giá (Trang 34)

- Cĩ thể được sử dụng khi EPS nhỏ hơn

2.2.2.4Giá/Doanh số (Price/Sales ratio – P/S)

P/S: nhà đầu tư sẵn lịng trả gấp bao nhiêu lần trên mỗi đồng doanh thu

Cơng thức tính:

Chỉ số giá trên doanh thu thấp (dưới 1) thường được xem là khoản đầu tư tốt khi mà nhà đầu tư trả ít hơn cho mỗi đơn vị doanh thu.

Tuy nhiên, doanh thu khơng thể hiện bức tranh thực của doanh nghiệp nếu như doanh nghiệp hoạt động khơng cĩ lãi và lợi nhuận vẫn được xem là thước đo hiệu quả hoạt động tốt hơn => chỉ số giá trên doanh thu chỉ được sử dụng khi các doanh nghiệp hoạt động lỗ và khơng tính được chỉ số P/E

Chỉ số Giá/Doanh số (Price/Sales ratio – P/S) được các chuyên viên phân tích sử dụng vì hai lý do. Thứ nhất, họ tin rằng tăng trưởng doanh thu mạnh và ổn

định là yêu cầu đối với một cơng ty tăng trưởng. Thứ hai, so với tất cả các số liệu trên các báo cáo tài chính, thơng tin về doanh số ít bị tác động của các mánh khĩe gian lận. P/S rất khác biết giữa các cơng ty hoạt động trong các ngành với nhau, do vậy, P/S chỉ nên được sử dụng giữa các cơng ty trong cùng một ngành.

Trong trường hợp doanh số thường ít bị bĩp méo hơn EPS hay BV, doanh số là một số dương ngay cả khi EPS âm hoặc doanh số thường ổn định hơn EPS ta cĩ thể sử dụng P/S cho việc định giá cổ phiếu và P/S sẽ là một chỉ số tốt khi EPS quá biến động.

Ưu điểm:

- Doanh số thường ít bị bĩp méo hơn.

- Giúp so sánh giá trị hiện tại và quá khứ của doanh nghiệp, hoặc các doanh nghiệp cùng ngành.

Nhược điểm :

Một cơng ty cĩ thể tạo ra doanh thu và cĩ tốc độ tăng trưởng doanh thu cao nhưng khơng cĩ được lợi nhuận, hay cĩ thể cĩ dịng tiền từ hoạt động kinh doanh âm. Để tồn tại lâu, cơng ty rốt cuộc phải tạo ra được lợi nhuận và tiền.

Các tập quán ghi nhận doanh thu cĩ thể gây khác biệt lớn đối với chỉ số doanh thu/cổ phiếu.

Một phần của tài liệu tiểu luận môn phân tích tài chính các phương pháp định giá (Trang 34)