Giá/Thu nhập (Price/Earning Ratio – P/E)

Một phần của tài liệu tiểu luận môn phân tích tài chính các phương pháp định giá (Trang 29)

c) Các mơ hình chính

2.2.2.1.Giá/Thu nhập (Price/Earning Ratio – P/E)

Đây là phương pháp cũng được áp dụng phổ biến ở các thị trường chứng khốn đã phát triển. Hệ số P/E là hệ số giữa giá CP (thị giá) và thu nhập hàng năm của một CP đem lại cho người nắm giữ. P/E cho biết nhà đầu tư sẵn lịng trả gấp bao nhiêu lần trên mỗi đồng lợi nhuận.

Tĩm lại đây là cách định giá cổ phiếu thường nhanh nhất và đơn giản nhất, áp dụng theo cơng thức sau:

Giá cổ phiếu = Thu nhập mỗi cổ phiếu (EPS) x P/E

Cĩ 2 loại:

Trailing P/E = (giá thị trường của một cổ phiếu)/ EPS của 12 tháng trước) Leading P/E = (giá trị thường một cổ phiếu / (EPS dự báo của 12 tháng tới)

Trong đĩ:

Để tính P/E ta cĩ thể áp dụng các cách sau:

1. Lấy chỉ số P/E bình quân tồn ngành mà cơng ty đĩ tham gia hoặc lựa chọn một cơng ty cĩ cổ phiếu được giao dịch rộng rãi cĩ cùng tỷ lệ lợi nhuận, độ rủi ro và mức tăng trưởng tương tự như cổ phiếu mà chúng ta cần định giá.

2. Xác định hệ số P/E hợp lý hay P/E nội tại của chính cơng ty đĩ

TH: cơng ty khơng thể dự đốn được thu nhập trong tương lai

Tại các thị trường đã phát triển, theo số liệu thống kê về chỉ số P/E, hệ số này từ 8-15 là bình thường, nếu hệ số này lớn hơn 20 thì cơng ty đang được đánh giá rất tốt và người đầu tư trơng đợi trong tương lai, mức thu nhập trên một CP của cơng ty sẽ tăng nhanh. Trường hợp cơng ty cĩ hệ số P/E thấp cĩ thể là do thị trường khơng đánh giá cao cơng ty đĩ hoặc chưa hiểu biết nhiều về cơng ty. Khi tất cả các CP trên thị trường đều cĩ giá quá cao so với giá trị thực của của nĩ thì phần bong bĩng sẽ vượt quá phần thực và nhất định cĩ ngày vỡ, gây khủng hoảng thị trường như đã từng thấy ở các nước phát triển.

Ở Việt Nam, định giá CP áp dụng phương pháp P/E là phương pháp thơng dụng và phổ biến nhất, phù hợp với tất cả nhà đầu tư, đặc biệt rất hiệu quả đối với các nhà đầu tư cá nhân vì phương pháp này cĩ ưu điểm là dễ tính và dễ hiểu. Tất nhiên, xem xét CP cĩ ý định đầu tư đắt hay rẻ khơng chỉ đơn thuần dựa vào hệ số P/E mà cần phải kết hợp nhiều yếu tố và phương pháp khác để cĩ kết quả chính xác hơn. Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định, vẫn cĩ thể sử dụng hệ số P/E như một phương pháp tham khảo để đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý.

Ưu điểm:

- Đơn giản và dễ tính tốn.

- EPS, Khả năng tạo ra thu nhập chính là động cơ chính của bất kỳ một khoản đầu tư nà, do đĩ thu hút sự quan tâm đối với cộng đồng phân tích cổ phiếu.

Nhược điểm của P/E:

- Thu nhập cĩ thể rất biến động, khiến cho việc so sánh P/E qua các năm khác nhau hay giữa các cơng ty với nhau rất khĩ khăn và khơng cĩ nhiều ý nghĩa.

- EPS cĩ thể bị bĩp méo bởi các cơng tác kế tốn, khiến cho khả năng so sánh giữa các P/E bị tác động.

- P/E thường khơng áp dụng cho những cơng ty mới hoặc những cơng ty đang trong giai đoạn khởi sự

- Khơng chia cổ tức cĩ nghĩa là P/E = 0, dẫn đến P = P/E x EPS = 0 (vơ lý)

Một phần của tài liệu tiểu luận môn phân tích tài chính các phương pháp định giá (Trang 29)