Giá/Giá trị sổ sách (Price/Book value ratio – P/BV)

Một phần của tài liệu tiểu luận môn phân tích tài chính các phương pháp định giá (Trang 33)

c) Các mơ hình chính

2.2.2.3Giá/Giá trị sổ sách (Price/Book value ratio – P/BV)

P/BV: nhà đầu tư sẵn lịng trả gấp bao nhiêu lần trên mỗi đồng giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu

Cơng thức tính:

(Vốn chủ sở hữu) – (Giá trị phần vồn cổ phần ưu đãi) = Vốn cổ đơng phổ thơng.

Vốn cổ đơng phổ thơng / Số cổ phiếu phổ thơng đang lưu hành = Giá trị sổ sách/CP

• Hệ số P/BV thấp cĩ nghĩa là cổ phiếu này được định giá thấp và thích hợp để mua và nắm giữ nĩ nếu doanh nghiệp cĩ triển vọng tốt trong tương lai.

• Tuy nhiên, hệ số thấp cũng cĩ thể là do doanh nghiệp đang gặp nhiều vấn đề trong hoạt động sản xuất kinh doanh và cĩ thể là khơng hợp lý nếu đầu tư vào cổ phiếu của doanh nghiệp này.

• Hệ số P/BV cao cho thấy doanh nghiệp cĩ giá thị trường của cổ phiếu cao hơn giá trị ghi sổ thì đây thường là dấu hiệu cho thấy cơng ty làm ăn khá tốt, thu nhập trên tài sản cao.

Các trường hợp sử dụng P/BV

- Vì BV là giá trị tích lũy trên bảng cân đối kế tốn, cho nên BV thường lớn hơn 0 ngay cả khi EPS âm. Thơng thường chúng ta dùng P/BV khi EPS âm. - Vì BV thường ổn định hơn EPS, P/BV sẽ là một chỉ số tốt khi EPS quá biến động.

- Được xác định như giá trị tài sản rịng/cổ phiếu, BV/cổ phiếu rất phù hợp trong việc định giá những cơng ty cĩ phần lớn tài sản cĩ tính thanh khoản cao, như ngân hàng, cơng ty tài chính, bảo hiểm và các cơng ty đầu tư.

- BV thường được dùng để định giá các cơng ty được cho là khơng cịn tiếp tục hoạt động.

Ưu điểm

Một phần của tài liệu tiểu luận môn phân tích tài chính các phương pháp định giá (Trang 33)