Định giỏ nhón hiệu trớ tuệ, kinh nghiệm của Trung Quốc: Nguyễn Hoàng Hạnh, Cục Sở hữu trớ tuệ, Hội thảo “Cỏc quy định phỏp luật và thực tiễn định giỏ tài sản trớ tuệ trong cỏc doanh nghiệp phục vụ cổ phầ n húa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng phương pháp định giá nhãn hiệu áp dụng trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại Việt Nam (Trang 38)

- Thị trường tương lai: Khụng phải trong trường hợp nào quyền chọn cũng

15 Định giỏ nhón hiệu trớ tuệ, kinh nghiệm của Trung Quốc: Nguyễn Hoàng Hạnh, Cục Sở hữu trớ tuệ, Hội thảo “Cỏc quy định phỏp luật và thực tiễn định giỏ tài sản trớ tuệ trong cỏc doanh nghiệp phục vụ cổ phầ n húa

hiểm, cần 84 triệu bảng Anh để tỏi lập uy tớn của nhón hiệu, cộng với 125 triệu bảng giảm giỏ bỏn sản phẩm16.

2.4. Định giỏ nhón hiệu trong phỏ sản doanh nghiệp

Định giỏ nhón hiệu trong phỏ sản doanh nghiệp được đặt ra từ lõu đối với cỏc nước phỏt triển, nú đũi hỏi những kỹ thuật và cỏch tiếp cận riờng do tớnh chất đặc thự của tỡnh trạng phỏp lý.

Năm 1998, chuỗi nhà hàng Pierre Victorie bị phỏ sản và Tũa ỏn nước Phỏp đó mở thủ tục bỏn đấu giỏ nhón hiệu này. Chuyờn gia định giỏ đó xỏc định mức giỏ của nhón hiệu dựa trờn việc phõn tớnh lý do nhón hiệu này bị thất bại, tớnh toỏn chi phớ ngắn hạn để phục hồi, tớnh toỏn cỏc khoản thõm hụt của chớnh cỏc cửa hàng sẽ phải chịu nếu loại bỏ nhón hiệu 19

Tại Hoa Kỳ, khi hóng hàng khụng Pan-American phỏ sản thỡ nhón hiệu PA- AM cũng được bỏn với giỏ 3 triệu USD

Tuy nhiờn, việc định giỏ nhón hiệu trong cỏc trường hợp đặc biệt khụng thuộc phạm vi nghiờn cứu của đề tài này.

2.5. Định giỏ nhón hiệu trong giải quyết tranh chấp, đền bự thiệt hại

Đối với cỏc tranh chấp về hành vi xõm phạm quyền đối với nhón hiệu thỡ việc đũi bồi thường thiệt hại khụng phải là mục tiờu chớnh do việc tớnh toỏn thiệt hại thực tế (real damages) đối với nhón hiệu là hết sức khú khăn.

Tại Hoa Kỳ, trong phần lớn trường hợp, phỏn quyết của Tũa ỏn chỉ là một lệnh chấm dứt vi phạm (preliminary hoặc permanent injunction). Theo quan điểm của Tũa ỏn Hoa Kỳ thỡ việc buộc chấm dứt vi phạm đó khiến người vi phạm thiệt hại đến mức khụng cần phải ỏp dụng thờm một hỡnh phạt nào nữa.

Tuy nhiờn, Luật phỏp cỏc nước đều cú quy định về việc xỏc định giỏ trị thiệt hại khi xảy ra hành vi xõm phạm quyền bằng hai phương phỏp chớnh:

- Tớnh toỏn giỏ trị thiệt hại thực tế (real damages) do hành vi xõm phạm quyền gõy ra đối với nhón hiệu: Quy định này hầu như khụng được ỏp dụng trờn thực tế do khụng cú cỏch nào định lượng chớnh xỏc, thuyết phục những thiệt hại cú nguyờn nhõn trực tiếp từ hành vi xõm phạm.

- Tớnh toỏn giỏ trị li-xăng trong suốt thời gian vi phạm: Với cỏch tớnh này, Tũa giả thiết rằng người vi phạm sử dụng nhón hiệu sẽ khụng bị coi là bất hợp phỏp nếu họ trả phớ li-xăng cho chủ sở hữu nhón hiệu một cỏch thỏa đỏng trong suốt thời gian vi phạm. Mức phớ li-xăng do hai bờn thỏa thuận hoặc do Tũa ỏn quyết định trờn cơ sở so sỏnh mức phớ trung bỡnh của ngành cụng nghiệp. Tại Nhật Bản, Viện Sỏng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng phương pháp định giá nhãn hiệu áp dụng trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại Việt Nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)