Mụ hỡnh định giỏ nhón hiệu vốn (CAPM), chương trỡnh giảng dạy kinh tế Fullbright niờn khúa 2006-2007; Bài giảng số 6 – Phõn tớch tài chớnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng phương pháp định giá nhãn hiệu áp dụng trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại Việt Nam (Trang 68)

II. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM

53Mụ hỡnh định giỏ nhón hiệu vốn (CAPM), chương trỡnh giảng dạy kinh tế Fullbright niờn khúa 2006-2007; Bài giảng số 6 – Phõn tớch tài chớnh

mói mói và để phục vụ việc tớnh toỏn thỡ người ta cần ước đoỏn một thời gian tồn tại kỳ vọng của nhón hiệu một cỏch hợp lý theo cỏc tiờu chớ: Vũng đời sản phẩm; hiệu quả kinh tế của sản phẩm so với sản phẩm cựng loại và so với chớnh sản phẩm đú thời gian trước; Cỏc yếu tố về mặt phỏp lý; hoặc thời gian thu hồi vốn kỳ vọng của nhà đầu tư …

Khi ỏp dụng cụng thức DCF thỡ cú thể yờu cầu Chủ sở hữu nhón hiệu ước tớnh thời gian tồn tại của nhón hiệu hoặc cú thể tự ước tớnh thời gian tồn tại của nhón hiệu.

Nếu thụng tin này khụng được Chủ sở hữu nhón hiệu cung cấp hoặc khụng cú một tiờu chớ nào cú thểước tớnh một cỏch thuyết phục thỡ tỏc giảđề xuất sử dụng chớnh tỷ suất chiết khấu đểước tớnh thời gian tồn tại hữu dụng của nhón hiệu.

Bằng cỏch này, ta giả thiết nhón hiệu được định giỏ là một chương mục đầu tư và nhà đầu tư sẽ chỉ bỏ vốn khi kỳ vọng thu hồi vốn trong một khoảng thời gian hợp lý, được phản ỏnh qua tỷ lệ thu hồi vốn nội hoàn (IRR) hoặc tỷ suất chiết khấu.

Giả thiết một ngành cú tỷ suất chiết khấu khoảng 20% thỡ thời gian thu hồi vốn dự kiến là:

1/20%= 5 năm

Theo thụng lệ, đối với nhón hiệu, hệ số n thường nằm trong khoảng từ 3-6 năm.

IV. QUY TRèNH ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU

4.1. Quy trỡnh định giỏ nhón hiệu tổng quỏt

- Cụng đoạn 1. Tiếp nhận yờu cầu định giỏ:

Cụng đoạn này nhằm ghi nhận chớnh xỏc và rừ ràng nội dung của việc định giỏ; tiếp nhận những thụng tin, số liệu được cung cấp; kiểm tra sơ bộ tớnh hợp lệ của thụng tin, số liệu đú.

- Cụng đoạn 2. Xử lý số liệu, lựa chọn phương phỏp định giỏ phự hợp

Ở cụng đoạn này, chuyờn gia định giỏ định vị chớnh xỏc đối tượng định giỏ,

đỏnh giỏ số liệu được cung cấp và tớnh toỏn đến khả năng thu thập, tỡm kiếm số liệu bổ sung khỏc đểđưa ra kết luận chấp nhận hay từ chối định giỏ. Nếu chấp nhận thỡ lựa chọn phương phỏp định giỏ phự hợp.

Về cơ bản, phương phỏp được ưu tiờn vẫn là DCF. Tuy nhiờn, nếu cú cỏc giao dịch tương đương làm đối chứng thỡ cú thể cõn nhắc sử dụng cỏch tiếp cận thị

trường. Trường hợp cần tớnh nguyờn giỏ hoặc phương phỏp ỏp dụng cỏch tiếp cận thu nhập khụng khả thi (dũng tiền cú giỏ trị õm) thỡ cú thể ỏp dụng phương phỏp chi phớ thay thế.

- Cụng đoạn 3. Điều tra, khảo sỏt, thu thập và tớnh toỏn cỏc tham số cần thiết cho phương phỏp được lựa chọn.

Trờn cơ sở phương phỏp được lựa chọn cú thể yờu cầu Chủ sở hữu nhón hiệu cung cấp hoặc lờn kế hoạch và tổ chức thực hiện việc điều tra, khảo sỏt, thu thập hoặc tớnh toỏn những số liệu cần thiết.

- Cụng đoạn 4. Áp dụng cụng thức, tớnh toỏn

- Cụng đoạn 5. Xử lý số liệu, hiệu chỉnh sau định giỏ

Khụng phải trong trường hợp nào, việc tớnh toỏn cũng cho ra một con số cú thể sử dụng ngay vỡ nú cú thể chứa đựng những yếu tố chưa hoàn toàn hợp lý vớ dụ: Nếu ỏp dung kỹ thuật giảm trừ phớ li-xăng thỡ giỏ trị thu được là giỏ trị sử dụng, thấp hơn giỏ trị sở hữu nờn cần điều chỉnh kết quả cao lờn; trong khi nếu ỏp dụng phương phỏp Montộ Carlos thỡ kết quả là một dải giỏ trị cần phõn tớch để lựa chọn một giỏ trị hợp lý.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng phương pháp định giá nhãn hiệu áp dụng trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại Việt Nam (Trang 68)