Lợi nhuận biờn của hàng húa/d ịch vụ được tớnh bằng cụng thức: P= lợi nhuận/tổng doanh thu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng phương pháp định giá nhãn hiệu áp dụng trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại Việt Nam (Trang 65)

II. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM

52Lợi nhuận biờn của hàng húa/d ịch vụ được tớnh bằng cụng thức: P= lợi nhuận/tổng doanh thu

(iii) Đặc tớnh của hàng húa, dịch vụ: Mỗi hàng húa, dịch vụ cú đặc tớnh riờng vớ dụ như hàng xa xỉ như mỹ phẩm, quần ỏo cao cấp thỡ ảnh hưởng của nhón hiệu đến quyết định lựa chọn sản phẩm rất lớn; (iv) Sự nổi tiếng của nhón hiệu và sự trung thành của khỏch hàng;

(v) Khả năng phõn biệt hàng húa, dịch vụ của bản thõn nhón hiệu: Vớ dụ

nhón hiệu TISCO cú khả năng phõn biệt thấp trong khi khỏch hàng biết đến tờn thương mại Thộp Thỏi Nguyờn nhiều hơn

(vi) Cỏc yếu tố khỏc như tỡnh hỡnh thực thi quyền của nhón hiệu (cú nhiều hàng húa, dịch vụ gắn biểu tượng/dấu hiệu tương tự hay khụng), khả

năng tiếp cận sản phẩm/dịch vụ của khỏch hàng ...

Tuy nhiờn, khi ỏp dụng trờn thực tế, dường như cỏc chuyờn gia giỏm định lựa chọn cỏch ước lượng đơn giản và ớt nhiều mang màu sắc cảm tớnh.

+ Giảm trừ phớ li-xăng nhón hiệu (relief from royalty): Kỹ thuật này dựa trờn giả định là nếu khụng cú nhón hiệu thỡ phải nhận li-xăng từ một doanh nghiệp khỏc với mức phớ hợp lý. Nếu cú nhón hiệu thỡ ta tiết kiệm được khoản chi đú và đú chớnh là dũng tiền.

Như vậy, lợi ớch kinh tế do nhón hiệu mang lại tớnh theo kỹ thuật này được xỏc định theo cụng thức:

D = P * E * (1-T) Trong đú:

D: Dũng tiền; P: Tỷ lệ phớ li-xăng

Et: Tổng doanh thu hàng năm của sản phẩm/dịch vụ mang nhón hiệu; T: Thuế thu nhập doanh nghiệp và cỏc loại thuế khỏc

Để xỏc định mức phớ li-xăng, người ta so sỏnh và ước lượng dựa trờn mức phớ được biết mà cỏc doanh nghiệp cú quy mụ, ngành nghề, uy tớn, trờn cựng thị

trường và cú trỡnh độ cụng nghệ tương đương, từ đú ước lượng mức phớ li-xăng ỏp dụng cho nhón hiệu được định giỏ. Trong trường hợp khụng cú doanh nghiệp tương

đương đểđối chứng thỡ cần nghiờn cứu mức phớ li-xăng chung của ngành, trờn cơ sở

phõn tớch cỏc yếu tố cú liờn quan mà ước lượng mức phớ phự hợp.

Trường hợp khụng thểước lượng mức phớ li-xăng dựa trờn kỹ thuật núi trờn, cú thể sử dụng nguyờn tắc “rule of thumb”: Mức phớ li-xăng đối với nhón hiệu bằng khoảng 25% lợi nhuận sau thuế của sản phẩm, dịch vụ nhận li-xăng.

Là một biến số nguyờn dương, cú giỏ trị từ 1 đến n, ứng với số năm trong cũn lại trong vũng đời hữu dụng cũn lại của nhón hiệu được định giỏ. Việc xỏc định tham sốn sẽ trỡnh bày ở phần sau.

d. Xỏc định Tham số Di

Tham số Di là dũng tiền mà nhón hiệu dự kiến sẽ thu được tại năm thứ i,

được tớnh bằng kỹ thuật tương tự như kỹ thuật tớnh dũng tiền do nhón hiệu mang lại thời điểm hiện tại đó trỡnh bày ở phần trờn (dựa trờn cỏc tham số về giỏ trị vượt trội; phớ li-xăng và tổng doanh số dự kiến tại năm thứ i).

Nếu như tham số D (dũng tiền do thời điểm hiện tại) cú thể được xỏc định một cỏch tương đối rừ ràng, thuyết phục thỡ tham số Di lại mang nhiều tớnh chủ

quan, phản ỏnh kỳ vọng của chủ sở hữu nhón hiệu hoặc/và cỏc bờn cú liờn quan.

Để tớnh toỏn (ước tớnh) tham số Di, ta giảđịnh cỏc tham số: Thuế; mức chờnh lệch giỏ bỏn (trong kỹ thuật premium price); mức chờnh lệch lợi nhuận biờn (trong kỹ thuật so sỏnh lợi nhuận biờn); tỷ lệ phớ li-xăng; và tỷ suất chiết khấu là khụng

đổi, trừ trường hợp sự thay đổi một hoặc nhiều tham số núi trờn là cú thể dựđoỏn

được.

Như vậy, tham số Di sẽ phụ thuộc vào dự kiến tổng doanh thu hoặc dự kiến tổng sản lượng tiờu thụ năm thứ i. Trong phần lớn trường hợp, tham số này sẽ do Người yờu cầu định giỏ nhón hiệu cung cấp, tuy nhiờn, chuyờn gia định giỏ cũng cú thể căn cứ vào cỏc phõn tớch sau đõy để tớnh toỏn hoặc kiểm chứng:

- Phõn tớch PEST gồm tỡnh hỡnh chớnh trị (Political), kinh tế (Economic), xó hội (Social) và cụng nghệ (Technology) ở mức độ vĩ mụ toàn bộ nền kinh tế, cú ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;

- Phõn tớch tỡnh hỡnh thị trường, mức độ cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ

mang nhón hiệu;

- Phõn tớch SWOT để chỉ ra điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities) và thỏch thức (Threats) của doanh nghiệp và sản phẩm, dịch vụ gắn nhón của doanh nghiệp;

- Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh, kinh doanh của doanh nghiệp trong quỏ khứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và trong hiện tại, kỳ vọng và khả năng thực hiện kỳ vọng trong tương lai …

Việc tớnh toỏn tham số Di cần căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế của doanh nghiệp trong quỏ khứ và hiện tại để dự doỏn tiềm năng của hàng húa/dịch vụ mang nhón hiệu trong tương lai. Đụi khi, để dựđoỏn này xỏc thực và mang tớnh thuyết phục cao cần tiến hành những khảo sỏt, nghiờn cứu thị trường (market survey) kỹ lưỡng và tốn kộm.

Tại Việt Nam, do điều kiện hạn chế về thời gian, kinh phớ dành cho việc định giỏ nhón hiệu nờn tham số cần thiết cho việc tớnh toỏn tham số Di thường do chủ sở

nhằm hiệu chỉnh những ước tớnh cho sỏt thực hơn, việc phõn tớch (nếu cú) cũng khỏ sơ sài, khỏi quỏt.

Mặc dự việc tham số Di do cỏc bờn liờn quan ước tớnh sẽ làm cho việc định giỏ giảm đi tớnh khỏch quan thỡ ở gúc độ khỏc, khụng ai hiểu rừ doanh nghiệp bằng chớnh bản thõn doanh nghiệp, vỡ vậy họ dựđoỏn là chớnh xỏc nhất. Chuyờn gia định giỏ chỉ cú thể phối hợp với chuyờn gia của chủ sở hữu nhón hiệu để cựng phõn tớch theo cỏc tiờu chớ núi trờn nhằm điều chỉnh lại những điểm cũn chưa hợp lý mà thụi.

e. Xỏc định Tỷ lệ chiết khấu

Tỷ lệ chiết khấu là một tham số phản ỏnh mức độ sinh lợi kỳ vọng của một khoản đầu tư, đi kốm với nú là cỏc rủi ro cú liờn quan đến khoản đầu tưấy.

Khi tớnh toỏn tỷ lệ chiết khấu thường phải phõn tớch cỏc yếu tố: Lạm phỏt, tớnh thanh khoản của nhón hiệu, mức lợi nhuận thực, mức độ rủi ro của nhón hiệu… Tỷ lệ chiết khấu được tớnh bằng cỏc cỏch sau:

Tỷ lệ chiết khấu bẳng tỷ lệ lói suất của một khoản đầu tư khụng rủi ro (risk free) như trỏi phiếu chớnh phủ, lói suất liờn ngõn hàng hoặc lói suất tiết kiệm trong cựng thời kỳ cộng với một tỷ lệ phản ỏnh mức độ rủi ro của khoản đầu tư.

Tỷ lệ phần trăm phản ỏnh mức độ rủi ro của khoản đầu tư được tớnh theo nhiều cỏch khỏc nhau, nhưng tại cỏc nước phỏt triển thỡ nổi tiếng và ỏp dụng nhiều nhất là mụ hỡnh CAPM (Capital Asset Pricing Model) do William Sharp đề xuất với việc bổ sung tham số β. Tham số này được ước tớnh dựa trờn mụ hỡnh hồi quy căn cứ vào số liệu lịch sử của thị trường chứng khoỏn, thể hiện mối quan hệ giữa cổ

phiếu của doanh nghiệp và diễn biến chung của thị trường.

Tuy nhiờn, đõy là cỏch tớnh hết sức phức tạp và chỉ khả thi đối với những nền kinh tế cú thị trường chứng khoỏn lành mạnh, ớt bị cỏc yếu tố tõm lý, đầu cơ hay giao dịch nội giỏn chi phối. Ở cỏc nước cú thị trường tài chớnh phỏt triển cú một số

cụng ty chuyờn xỏc định và cung cấp thụng tin về hệ số β. Chẳng hạn tại Mỹ cú thể

thu thập thụng tin về hệ số β từ cỏc nhà cung cấp dịch vụ như Value Line Investment Survey, Market Guide (www.marketguide.com) và Standard & Poor’s Stock Reports. Ở Canada thụng tin vềβ do Burns Fry Limited cung cấp53.

Tại Việt Nam, chưa cú một phỏp nhõn chuyờn nghiệp nghiờn cứu và đưa ra hệ số β một cỏch đỏng tin cậy nờn tỷ lệ phản ỏnh mức độ rủi ro thường được cỏc chuyờn gia định giỏ tựước lượng, cú tham khảo ý kiến của người am hiểu về ngành, lĩnh vực liờn quan hoặc được doanh nghiệp được định giỏ cung cấp.

f. Xỏc định Tham số phản ỏnh số năm hữu dụng cũn lại của nhón hiệu (n)

Về mặt nguyờn tắc, một nhón hiệu cú vũng đời khụng thể xỏc định được, cú thể gia hạn hiệu lực bảo hộ vụ số lần. Tuy nhiờn, khụng thể cú một nhón hiệu tồn tại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng phương pháp định giá nhãn hiệu áp dụng trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại Việt Nam (Trang 65)