Kiện pháp đào tạo, đào tạo lại nghé cho người lao động

Một phần của tài liệu Bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 65)

+ Chính sách đào tạo đối với người thất nghiệp.

ở đây chỉ với chính sách đào tạo đối với người tham gia BHTN. Cho nên đôi tượng là những người thất nghiệp đã đăng ký thất nghiệp, có nhu cầu học nghề và luôn luôn sẩn sàng làm việc theo sự giới thiệu của cơ quan mỏi giới việc làm thì được học nghề miễn phí. Thời gian tôi đa là I năm. Nguồn kinh phí do quỹ quốc gia hoặc quỹ BHTN đài thọ.

+ Chính sách hỗ trợ các cơ sở học nghề

- Mục đích: tạo ra các cơ sở dậy nghề đáp ứng được yêu cáu của tình hình

và yêu cầu phát triển của thị trươngí lao động và nghề nghiệp, cái tiến cơ cấu lao động trong từng ngành nghề và từng khu vực; xây dựng đội ngũ lao động có kỹ thuật cao đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp cônạ nghiệp ho á. hiện đại hoá, đào tạo lại nẹhể cho người thất nghiệp.

- Đối lượng: lất cá các cơ sớ dậy nghề cóng và tu'.

- Điéu kiện: thực hiện đúng quy định cua Nhà nước vé dậy nuhe. nhận đào tạo, đào tạo lại nghè cho nmrừi thất nghiệp theo yêu cáu cua cơ quan lao động địa phương.

- Cơ sớ dậy nghề được hỗ trợ (cấp hoặc cho vay) dế đầu tư xà) dựng và mua săm trang thiết bị không được vượt quá 50% tổng chi phí. Sự hồ trợ đầu tư xây dựng ban đáu không quá 30% tổng chi phí. Nếu cho vay thì lãi Miấi thấp.

- Nguồn kinh phí: quỹ quốc gia vé việc làm ngoài ra còn nguồn kinh phí từ quỹ BHTN tuỳ theo khá năng của từng năm cụ thế đế hỗ trợ cho từng dự án cụ thế đến nay quỹ quốc gia về việc làm đã hỗ trợ cho một sô khá đông các cơ SO' dậy nghề của các cơ sở lao động, các tổ chức đoàn thể, xã hội. Hướng tới phái rà soát, phàn loại, đầu tư mỗi địa phương 1 trung tàm đủ mạnh. Thành lập một số trung tàm huấn nghệ cao để đào tạo những nghề cóng mới, nghề có trình độ cao đê đáp ứng yêu cầu cua cóng nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các trung tàm huấn nghệ này do Sớ lao động - Thương binh và xã hội quán lý

2. M õi giới việc làm, tir vân lao độn g, tư vân vể nghè nghiệp.

Mọi người lao động nói chung và người thất nghiệp nói riêng đểu có quyền được đòi hỏi môi giới việc làm, tư vấn lao động và tư van nghé nghiệp miễn phí.

* Mục đích của môi giới việc làm là tạo điều kiện cho người lao động và người sử dụng lao động gặp nhau đê đi tới thiết lập mối quan hệ lao động. Trong đó có chú ý đến sự tương quan đặc biệt giữa chỗ làm còn trông với kỹ năng tương ứng của người lao động.

* Tư vấn lao động nhằm cung cấp cho người lao động và người sử dụng lao

động những thông tin hiện trạng và xu hướng phát triển của thị trường lao động cũng như về những dịch vụ hoặc biện pháp đặc biệt mà họ có thể được hưởng như được tư vấn về các hình thức thường xuyên tiếp tục đào tạo, chuyên hướng đào tạo hay khuyến khích tiếp nhận một việc làm.

* Tư vàn về nghể nghiệp: mục đích của hoạt động này là làm cho nu ười được tư vấn hiểu rõ vé những yếu tô quyết định trong quá trình lựa chọn nghể nghiệp và xác định rõ hoàn cảnh cụ thê của người lao động đề nghị tư ván. lừ đó đưa ra

ý kiêìi vé những kha năng giái quyết, nhăm mục đích đó cơ quan tư vãn vé nghê nghiệp cung cấp cho họ nhữne, thông tin và các phưong tiện hở ||'Ợ thực hiện nhám tao điểu kiên cho mỏi cá nhàn có thế chon nghề moi cách lối ưu. c

3. C h ín h sá ch ho trự (loanh nựhiẹp nhận người thai n gh iệp vào lùm việc.

- Đôi lượng: là tất cà các doanh nghiệp công và tư.

- Nguồn quỹ: chi phí hồ trợ tiền lương lấy từ quỹ BHTN nếu nguón quỹ này có khá năng chi. Tiên vay theo nguồn gốc quỹ quốc gia vé việc làm

4. C h ín h sách hó trợ người thát n gh iệp tự tạo việc làm.

Người lao động đã đăng ký thất nghiệp ớ cư quan lao động địa phương. Nhưng không niuôn trớ lại tham gia vào thị tnrờng lao động, mà có ý định tìm một việc làm độc lập- tức là tự hành nghé thì có thê hỗ trợ bằng kinh phí đế tự hành nghể bòng một hình thức cho vay với lãi xuất thấp.

5. Hiện p h áp tổ chức sản xu ất tạm t h o người thât nghiệp.

Có thê tổ chức các cơ sở sản xuất đế bô trí việc làm tạm thời, hoặc sắp xếp việc làm tạm thời trong các cơ sở sản xuất- kinh doanh cho người thái nghiệp, với những công việc (tất nhiên) không phù họp với chuyên môn cua người thất nghiệp để chờ một việc làm lâu dài thích hợp. Việc làm tạm thời phái đám bảo thu nhập tối thiêu băng 80% mức lương tnrớc khi thất nghiệp, thời íiian toi đa là 12 tháng. Nếu người thất nghiệp tình nguyện ớ lại làm việc lâu dài thì coi nhu người thất nghiệp đã có việc làm phù hợp.

Biện pliáp cuối cùng là: triển khai các hoạt động ngăn chặn thất nghiệp như:

đề xuất chỗ làm việc thêni trong các doanh nghiệp, giâm ạiờ làm. đào tạo nàng cao tay nghề, đào tạo lại, nâng cao trình độ hiếu biết Pháp luật và kỹ ihuật lao động... Như vậy, bào hiếm thất nghiệp bao gồm hệ thống các biện pháp cua thị trường lao động và phải thực hiện đổng bộ các biện pháp này thì mới có hiệu quả thiết thực.

Vì vậy, ngày nay các nước phát triển không coi háo hiểm thát imhiép chi là biện pháp giai quyết hậu quá cua thát nghiệp một cách thụ độno má coi bào hiếm thất nghiệp là một chính sách cua thị trường lao đọng tích cực: không chí

đơn thuân việc chi tra trự cáp thai nghiệp mà phái thực hiện chức Iiãim lluíc đáv sự nghiệp chuyển đổi cơ cáu ngành nghề, ngăn chặn thất nghiệp, háo vệ việc làm, nàng cao nũng lực nghề nghiệp cho người lao đoiiỉỉ, lìm việc làm cho người thát nghiệp. Các hoạt động này gắn liền thị trường lao động vói các hoạt động tạo việc làm. Các nước còng nghiệp phát triển đã có chính sách bào hiểm thất nghiệp hoàn thiện, có luât báo hiểm thất nghiệp riêng và phán lớn bộ máy này nằm ờ cơ quan lao động. Riêng ở Việt Nam thị trường lao độntí chưa phát triển, đối tượng tham gia báo hiểm thất nghiệp không nhiều, chưa có điều kiện đế thực hiện đổng bộ các biện pháp của thị trường lao động tích cực, nên trong thời gian đáu bảo hiểm thất nghiệp có thể qui định trong một vãn han cỉưới luật như: Nghị định hoặc pháp lệnh, khi có đủ điều kiện sẽ qui định trong luật bảo hiếm xã hội hoặc xây dung luật riêng về bảo hiếm thát nghiệp.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)