Thực tiẻn thực hiện các chê độ hó trự thái nghiệp (ý Việt Nam

Một phần của tài liệu Bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 47)

- Đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, CO' q uan, tổ chức từ một

5.Thực tiẻn thực hiện các chê độ hó trự thái nghiệp (ý Việt Nam

5 . 1. Chê độ hỗ trợ thất nghiệp theo quyết định sô 176/HĐBT

Thực hiện Quyết định số 176/HĐBT. các ngành, các địa phưưng đã thành lập han chi đạo xét duyệt phương án sàn xuất kinh doanh và phương án sắp xếp lai lao động. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã phối hợp với Bộ Tài chính và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam xem xét và chấp thuận phu'0'112, án sản xuất kinh doanh và lao động do địa phương đề nghị, đà giải quyết chính sách cho sô lao đông dôi dư là 550.330 nehìn người, chiếm 23,7% tổng sô người laoo C1 c 7 c r o đỏng, trong đó: hưu trí là 60.698 người, chiếm 2,6% tổnc ? o o 7 c ? 2, sô lao đỏnu: mất sức«1?

lao động la 40.65 I người, chiếm 1,8% tổng sô lao độim; Ihoi việc huỏiiụ trợ cấp một lãn là 448.981 người, chiếm 19,3% tổng sỏ lao đọim. Tổng kinh |)hí trá trự cấp thỏi việc là 170.075,4 triệu đổng, trong đó: Ngàn sách Nhà nước Irọ' giúp la 90557,9 triệu đồng, chiếm 53,2% so với tổng kinh phỉ Irã. Bộ tài chinh đã cấp từ ngân sách trung ương 80215,468 triệu đổng (cấp cho 44 tinh và các trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm là 69941,968 triệu đoiiíi cấp cho 4 Bộ: Xây dựng. Giao thông-Vận tái, Bưu điện, Văn hoá Thế thao Du lịch là 10273,5 triệu đổng...)

5.2. Thực hiện c h ế độ h ỗ trợ thất nghiệp theo Quyết định 111/H Đ B T và Q uyết dịnli sô 76/H Đ tìT

Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá VIII đã thông t|u;i Nghị quvêì về giảm 20% biên chế trong cơ quan hành chính sự nghiệp từ tru na, ương đến địa phương để nâng cao hiệu lực quán lý nhà nước. Triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị quyết sô 109/ HĐBT, Quyết định sô 1 1 l/HĐBT và Quyết định sô 76/HĐBT. Đổng thời, các Bộ. ngành liên quan cũng đã ra chí thị, thông tư hướng dẫn việc thực hiện một sô chẽ độ chính sách hỗ trợ cho người lao động ra khỏi biên chế Nhà nước. Triển khai thực hiện chu trương này, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Bộ Tài chính và Ban tỏ chức cán bộ Chính phủ đã phối hợp cùng Tổng Liên đoàn lao độnụ Việt Nam tiến hành kiểm tra tình hình thực hiện và đề nghị Chính phủ sửa đổi. hổ xung chính sách chế độ đối với cán bộ viên chức bị giảm biên chế.

Tính đến trước ngày ban hành Quyết định sôI I l/HĐBT, tổng bien chẽ hành chính sự nghiệp tính từ cấp huyện trở lên là 1.207.956 người không kẽ biên chê cua Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) là 188.000 người: Đãng, đoàn thê 65.720 người, bao gồm: 159.311 người, chiêm 13,2% tổng số (trong đó Trung ương 66.664 người, địa phương 92.647 người). Các cơ quan sự nghiệp: 1.048.645 người, chiêm 6,8% tổng sô (trong đó Trung ương: 143.534 người, địa phương: 905.1 14 người)

5.3. Thực hiện ché do dối vói lao dộng (lói du trong cải cách (loanh

nghiẹp N hà nước

Đánh giá một cách tổim quát, quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN của nước la Irong hơn 10 năm qua đạt dược kết quá quan trọng là uiam đáng ke so lưựng và đổi mới cơ chế quản lý DNNN, giúp Nhà nước giám được bao cap. lạo điều kiện cho các doanh nghiệp nàng cao tính tư chu. tự chịu trách nhiệm và phát huy được tính chú động, sáng tạo trong sán xuất, kinh doanh. Nhờ dó mà nhiêu DNNN có chuyên biến tích cực: cơ cấu và qui rnó doanh nghiệp từnu bước được điều chính theo hướng phù hợp hơn, thích ứng được với cơ chế thị Irưong, trình độ công nghệ và quán lý có nhiều tiên bộ, vốn được báo toàn và tàng thêm, thu nhập của người lao động được cải thiện. DNNN đã góp phán quan trọng để kinh tê Nhà nước thực hiện vai trò chú đạo trong nén kinh tế nhiều thành phán, thúc đẩy tăng trưởng kinh tẽ và xuất khẩu, đóng góp cho ngân sách Nha nước, bào đảm những cân đối lớn, là lực lượng chính cung cấp các sản phẩm và dịch vu công ích chủ yếu của xã hội.

Tuy nhiên, khu vực DNNN cũng như quá trình sáp xếp, đổi mới các doanh nghiệp này vẫn còn một số yếu kém cần đựợc giải quvéì. Trong đó van để lao động dôi dư nổi lên hét sức cấp bách, bởi vì bộ phận lao động này qua các lần xắp xếp khổng những khỏng giảm mà có chiều hướng tăng lên, ga) anh hưởng không nhỏ đến sự thành công của công cuộc cải cách DNNN ớ nước la.

Có thể nói, thời gian vừa qua bằng việc tăng cường thực hiện chương Hình quốc gia và quỹ quốc gia về việc làm, đào tạo nghề gắn với việc làm, xuâ! kháu lao động và chuyên gia, tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm. thu hút vốn đầu tư... vấn đề việc làm cho người lao động về cơ bản đã được giải quyêì. Tuy nhiên, tình trạng thát nghiệp ờ nước ta vẫn đang là vấn đề cán phái xem xét và giải quyết. Theo điểu tra lao động - việc làm ngày 01/07/2001 thì dân số Itước ta là 78.7 triệu người, trong đó có 19,2 triệu người sống ớ thành thị và 59,5 triệu người sống nông thôn. Trong số 34,29 triệu lao động nông thôn có 8,788 triệu người thất nghiệp, trong 12,4 triệu lao động ớ thành thị có 771.350 người thất nghiệp. Như vây sô người lao động chưa có việc làm ớ nước ta rất lớn. Một thực trạng cũng rất đáng lo ngại ớ nước ta là chất lượng imuốn lao động và đày cũng chính là nguyên nhân gây nén tình trạng thài nghiệp hiện I1UY. Trong khi

các nước thuộc khỏi ASEAN có 70% lực lượng lao ctọnsì da qua đao lạo thì

IIước ta có tới 85% lực lượng lao động chưa qua đào lạo. Mục lim đến năm 2005 chúng ta cũng mới chỉ phấn đàu nâng tí lệ lao độiiii qua đào lạo lên 30%. Ngay cá sô lao động đã được đào tạo ớ nước ta cũng có CO' câu bất hợp lý. Cá nước có khoảng 13,1 ]% sỏ lao động có chuyên môn kv thuật (khoáim 5 triệu người) trong khi đó ớ các nirớc công nghiệp tỷ lệ nàylà 35%. Lao đọim có trình độ trung cấp kỹ thuật của nước ta là 3% thì ở các nước phát triển la 24.5%. sỏ côn? nhân kỹ thuật có trình độ bậc 4 trở lên chỉ chiếm IV lệ 1/3 t r o n g tổng sô cóng nhàn kỹ thuật, công nhân có trình độ bậc 7 chỉ vén vẹn khoang 4000 người.

Một tình trạng khác cũng gây nên tình trạng thất nghiệp ớ nước ra hiện nay la tình trạng “ thừa thầy thiếu thự Trong khi chúng ta rất cần một đội ngũ công nhân kỹ thuật, đội ngũ chuyên gia thực hành có trình độ truna cấp và cao đẳng có tay nghề cao thì phần đôn° sô học sinh tối nghiệp phổ thỏiiìĩ lại chi muốn thi vào các trường đại học. Đã thế trong số thi vào trường đai học, tý lệ mất càn đối cũng diễn ra giữa các ngành học. Đa số thí sinh đãng ký vào học ở những ngành có khá năng thu nhập cao, công việc nhẹ nhàng mà lại dễ tìm kiếm, ít người thích học các ngành khoa học cơ han iluiộc quốc ké dân sinh như nhóm ngành nông lâm ngư nghiệp chỉ chiếm 8,3%, ngành kỷ thuật cóng nghiệp chiếm 13,7%, kinh tê - pháp lý 14%, sư phạm các loại 41,9%. tống hựp - ngoại ngữ 10,4%, nghệ thuậl - thể thao 3,9%. Chính vì vậy lực lượng lao động vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, tình trạng lao động Iliièu vẫn cứ thiếu mà thừa vần cứ thừa. Đê giải quyết việc làm cho lực lượng lao động này, ngay từ bây giờ Nhà nước phải thay đổi cơ cấu đào tạo cho hợp IÝ. Đay là giải pháp vừa góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao đon2 đỏng thời hạn chê tình trạng thất nghiệp. Bên cạnh đó Nhà nước cần thực hiện những chinh sách kinh tế xã hội kết hợp với chính sách pháp luật để giải qIIvết vấn để nàv một cách thiết thực và hiệu quà.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 47)