Sụ cán thiết phai có chê độ háo hiém tliáí nghiẹp ó' Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 50)

Lịch sử thê giới đã chứng minh lãng: Thất nghiệp la con đé cua nén kinh

té thị tr ư ờ n g , n ổ là h ệ q u á Iất y ế u c ủ a n ề n phát triển CỎI1U n g h i ệ p . H au h ết c á c

nước trên thè giới kê cá những nước phát triển và nhừnu nước đa 11 ự, phát triển tléu phải đương đầu với vân đề này. Ngay cà những nước được đanh «iá là có nền kinh tế mạnh nhất thế giới như : Mỹ, Anh, Cộng hoa liên ban Si Đức, Nhạt, Italia, Pháp ... vẫn có một tý lệ thát nghiệp nhất định, có nước còn cao hơn cà giới hạn cho phép (giới hạn cho phép hay dược coi ià bình thường là mức dưới

6% ).

Ví dụ : Pháp 9,5% (tháng 5/2000); Đức 10,3% (tháng 5/2000); Canada 6,3% (tháng 6/2000); Bí 10,1% (tháng 5/2000); Mỹ 3,9% (tháng 5/2000); Nhật bán 4,9% (tháng 2/2000)

Theo thông tin về tình hình lao động việc làm thế giới-tháng 3/2002 ' . Tý lệ thất nghiệp ờ các nước thành viên EU như sau: Tày Ban Nha (12,8%); Phần Lan (10%); Pháp (9%); Đức (8,1%); Bí (6,7%); Anh (5,1%); Bo Đào Nha

(4 ,3% )...

Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế xã hội bình thường troim liến kinh tẻ thị trường. Khỏng phải các nước có nền kinh tế thị Irường mới có hiện tượng Ihất nghiệp. Ngay ờ nirớc ta thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung vẫn có tình trạng thất nghiệp nhưng trá hình dưới dạng việc ít, bi í- 11 ché nhiéii người, dư thừa lao động. Khi chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường thì diéli trước tiên phái khẳng định : thất nghiệp cũng đã và đang là một hiện tượng khách quan. Khi chuyển đổi nền kinh tế đã có hàng loạt xí nghiệp quốc doanh aiâi thế hoặc thu hẹp sản xuất dẫn đến cho thôi việc hàng chục vạn lao động(ví dụ ngày 31/12/1992 là 610.282 người thói việc theo quyết định 176 và 315 - HĐBT). Ngoài ra việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta thực hiện từ năm 1992 và đến năm 2000 có gần 500 DNNN đã được cổ phan hoá đâ) là một vãn để nhạy cám liên quan khôn? chi đến vấn đề kinh té má cà vấn đè xà hỏi và ý thức hệ về phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế. Một trong nhữniĩ vãn để

xã hội cua quá trình cổ phán hoá DNNN là lao động dôi dư. Theo so liệu khao sát 100DNNN đã cổ phán hoá (do Viện khoa học lao đọim - xà hội \a Viện FES - Cộng hoà Lién bang Đức thực hiện) cho thày : Tron" 100 DNNN da cổ phán hoá có 75 doanh nghiệp trước cổ phán hoá có lao động doi dư. Tính hình quàn chung tỷ lệ lao động dư do cổ phần hoá của các doanh imhiệp là 9.81% so với tổng sô lao động. Lao động dôi dư có tý lệ cao nhát là công nhan kỹ thuậỉ I 1,79%; sau đó là lao động có trình độ trung cấp và sơ cáp 8,92%; lao dộng phổ thông 8,47%; lao động cao đẳng, đại học trờ lên 5% so với tổng sô lao động của từng loại trình độ chuyên môn kỹ thuật.

0 nước ta, khi chuyển sang nền kinh tế thị tnrờng. ván đề việc làm đã trớ thành vấn đề kinh tế - xã hội hết sức cấp bách, nhiều chính sách vé lao động việc làm đã được ban hành. Giải quyết việc làm cho người lao động đã được coi là chính sách xã hội cơ bán, là hướng ưu tiên trong mọi chính sách kinh tê xã hội. Bẽn cạnh các biện pháp tình thế đối với lao động dôi ra trong các doanh nghiệp Nhà nước. Nhà nước còn dành một khoán tiền lớn trong ngân sách đế cho vay hỗ trợ giải quyết việc làm với lãi suất ưu đãi, cùng với các nyuồn vốn khác, hàng năm đã giải quyết được trên I triệu người có việc làm mới hoặc việc làm đầy đủ hơn. Đồng thời Đáng và Nhà nước ta cũim chủ trương xày dựng chính sách bảo hiểm thất nghiệp cho phù hợp với nền kinh tế thị trường. Chù trương đó được ghi trong Nghị quyết trung ương lần thứ 7 khoá VI! cùa Đáng cộng sán Việt nam " Nghiên cứu ban hành chính sách trọ'cấp thất nghiệp’'. Tiếp tục tinh thần Nghị quyết VII, Nghị quyết đại hội Đàng lán thứ VIII liêu lên : "Từng bước hình thành quĩ háo trợ thất nghiệp thành thị. bảo đám công ăn việc làm cho dân là mục tiêu hàníỉ đầu khôn? đê thất nghiệp trở thanh căn bệnh kinh niên ... Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 5% và nã nu tý lệ sử dụng thời gian lao động ở nóng thôn lên 75%”. Gán đày trong Nghị quyết Đại hội Đáng toàn quốc lần thứ IX có nêu : "Sớm xây dựng và thực hiện chính sách háo hiếm đối với người lao động thất nghiệp và ngoài ra trong lần sửa đổi, bổ xung Bộ luật Lao động 1994 đã được Quốc hội khoa X thông C|ua ngàv

2/4/2002, Đièu 140 khoàn I dược sứa đổi. hổ xung nhu' sau: “ Nha nước qui định chính sách báo hiểm xã hỏi nhầm từng bước mớ lộn Si và nâng cao việc hào đảm vật chất... thất nghiệp gập rủi ro hoặc các khó khàn khác. Chính phú qui định cụ thê việc đào tạo lại đối với người lao dộng thai nghiệp, tý lệ dỏng báo hiếni thái nghiệp, điều kiện và mức trợ cấp thất nghiệp, việc thành lập. quan lý và sử dụng quĩ bảo hiểm thất nghiệp."

Trong khi chưa có hảo hiểm thất nghiệp, đế bù đáp một phàn thu nhập do bị mất việc làm người lao động. Theo qui định của Bo luật lao động, khi người lao động chấm dứt họp đồng lao động thì được trợ cấp mất việc, hoặc trợ cấp thói việc, do doanh nghiệp chịu trách nhiệm thanh toán 100%. Nhữna qui định

n à y đ ã b ộ c l ộ m ộ t s ô n h ư ợ c đ i ế m s a u :

- Bộ luật lao động có qui định về chế độ trợ cấp mất việc làm (Điều 17) và trợ cấp thói việc (Điều 42) nhưng chế độ này chưa đáp ứng được yêu cầu chung của nền kinh tẽ thị trường, còn mang dấu ấn cua thời kỳ bao cấp nên bất

lợi c ả c h o n g ư ờ i s ử d ụ n g la o đ ộ n g n g ư ờ i la o đ ộ n g v à N h à n ư ớ c.

- Tất cả các chế độ trợ cấp thôi việc, trợ cấp mấi việc làm cho đến nay đéu chưa phải ỉà chê độ báo hiếm thất nghiệp, vì nó chí trá một lan cho người thôi việc mà mức trả nhiều hay ít lại phụ thuộc vào sô nam làm việc mức tiền lương, kinh phí chi trả trợ cấp này lại do doanh nghiệp trá không mang tính chất xã hội, không thể hiện trách nhiệm của cả ba bên.

- Khi có nhiều người thôi việc, mất việc làm là lúc doanh nghiệp gặp khó khăn trong sàn xuất kinh doanh, nên việc chi một khoán lớn trả trợ cấp cho sô đòng người lao động là gánh nặng thường là quá sức cua doanh nghiệp. Do vây hoặc là doanh nghiệp không sòng phảng trà cho người lao động , hoặc là trá rất nhỏ giọt.

- Khi người lao động mất việc họ không có khoán thu nhập nào ngoài việc trông chờ vào khoản trợ cấp thôi việc, mất việc nếu doanh nghiệp dây dưa không trà hoặc trà rất nho giọt thì đời sống người lao độnu, rất khó khan và khó tìm được việc làm do vốn ít, tự tìm việc làm. không được niúp đỡ học Miihé ...

- Đòi với Nhà nước : khi doanh nghiệp khỏng du lién đế Irá Irọ'cấp thòi việc thì ngân sách Nhà IIước phái đứng ra gánh vác trách nhiệm này. Nhà nước cũng sẽ có khó khăn vé ngủn sách khi liền kinh tế đình đon nhiéu doanh nghiệp phái sa thài lao động, do vậy việc chi trà trợ cấp cho lao động mu! việc trong doanh nghiệp Nhà nước cũng sẽ là một gánh nặng.

- Do không có chế độ bào hiếm thất nghiệp, nén không có hệ thống tổ chức để đăng ký, theo dõi người thất nghiệp một cách thướng xuyên, c:ip nhặt từ dưới lên nên không nắm được sô người thất nghiệp, sỏ na ười càn có việc làm một cách cụ thế đế giúp cho Nhà nước có những chu nương chính sách chu động đế giải quyết vấn để lao động, việc làm và thất nghiệp.

Do đó một trong những biện pháp đề báo vệ người lao động tranh bị hụt hẫng về kinh tê vì mất thu nhập do bị mất việc làm là phải có trợ cấp thất nghiệp. Như vậy, cần có một chính sách bảo hiếm thất nghiệp Quốc gia, không nên tìm giải pháp tình thế. Chính sách này cần phải là sự chia se trách nhiệm giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Hơn nữa , kinh nghiệm giải quyết vấn đề lao động dôi dư trong khu vực Nhà nước đã cho chúng la thấy: do không có chế độ bảo hiếm thất nghiệp, nên khi vấn để này sinh thì chỉ có ngân sách Nhà nước chi ra, không khai thác được nguồn lực do "tiết kiệm và tích luỹ dần” của người lao động khi có việc làm và người sử d u n g lao động khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi. Cho nên việc xây dựng chê độ bảo hiểm thất nghiệp là hết sức cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu thực tién khách quan của nền kinh tê xã hội.

Để bào hiểm thất nghiệp có tính khả thi cao, chúng ta phái lưa chọn hình thức và hước đi thích hợp, làm từ đơn giản đến phức tạp vừa làm vừa rút kinh nghiệm đế hoàn thiện dần quan điểm này đã được thê hien trong dự án Luật Bào hiểm xã hội.

C h ir o tig in

N H Ũ N G p h ư ơ n c; h ư ớ n g b ư ớ c đ ẩ u v ề v i ệ c x â y I)Ị v ; v ả

T H Ự C H IỆ N ( HÍ: Đ Ộ B Ả O H IE M t h ấ t NCỈIilKP 0 V I Ệ T NA M I. N h ữ n g n gu y ên tác eo han xây (lựn<í pháp luật ve hán hiếm thát nghiệp.

- Người lao động và người sư dụng lao động có trách nhiệm !ham gia bảo hiểm thất nghiệp, xem đày là một nội dung trong hợp dỏim lao động ma hai bên ký kết bảo đàm quyền lợi cho người lao động như chính sách báo hiếm xã hội và các chính sách khác.

- Nhà nước ban hành chính sách, chê độ và qui định tổ chức quan lý sự nghiệp bảo hiếm thất nghiệp.

- Quỹ báo hiếm thất nghiệp phái độc lập với ngân sách Nhà nước, dược quản lý thống nhất, dãn chu. công khai và có biện pháp đế bao toàn và tãna; trướng quỹ. Mục đích của quỹ là chi trả trợ cấp cho người lao động khi bị thai nghiệp, chi hỗ trợ cho doanh nghiệp nhận người thất nghiệp vào làm việc, chi phí cho hê thống tổ chức, quàn lý bảo hiếm thất nghiệp.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 50)