Hiện trạng sử dụng đất và tập quán canh tác của người dân ảnh hưởng tớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo thổ nhưỡng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đất khu vực núi Ba Vì và lân cận (Trang 68)

hưởng tới sự hình thành và phát triển của đất

Khu vực nghiên cứu thuộc địa bàn 7 xã miền núi thuộc vùng đệm của Vườn quôc gia Ba Vì: Xã Minh Quang, Khánh Thượng, Tản Lĩnh, Ba Trại, Ba Vì, Yên Bài và các xã Vân Hoà. Người dân ở đây làm nông nghiệp và lâm nghiệp là chính,

đời sống người dân gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên do điều kiện tựnhiên, địa hình

bị phân cắt nên diện tích đất sản xuất nông nghiệp rất ít, bình quân khoảng

500m2/người.

Tình hình phát triển kinh tế, đời sống, văn hoá, xã hội, đặc biệt là các hoạt

động ở nông thôn ở 7 xã miền núi thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia liên quan đến phát triển nông nghiệp, phong tục tập quán, phương thức canh tác và truyền thống của các dân tộc người Mường, người Dao, người Kinh. Các kiểu hệ thống canh tác nông nghiệp đặc trưng cho mỗi dân tộc, những ảnh hưởng lẫn nhau của các kiểu hệ

thống canh tác nông nghiệp giữa đồng bào các dân tộc người Mường, người Dao và

người Kinh. Phản ánh đúng những khó khăn cần giải quyết của dân về thu nhập

61

dám mạnh dạn đầu tư thâm canh ruộng, làm giàu cho đất vì họ chưa có quy hoạch

sử dụng đất hợp lý. Kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi của họ còn cũ kỹ, mới tiếp cận

các giống cây trồng, vật nuôi cho hiệu quả kinh tế cao. Vốn đầu tư cho sản xuất còn quá ít,...

Tập quán canh tác của người dân địa phương đã thúc đẩy quá trình xói mòn

đất xảy ra ở khu vực đồi gò, sườn đồi dốc ở chân núi Ba Vì, nhiều diện tích đất đã bị thoái hóa, biến đổi thành đất xám bạc màu do trồng lúa nước. Diện tích đất chăn

thả gia súc cũng bị chai cứng thoái hóa mất khảnăng sản xuất.

Theo số liệu thống kê của Phòng tài nguyên và môi trường huyện Ba Vì cho thấy, hiện trạng sử dụng đất ở các xã khu vực nghiên cứu được thể hiện trong bảng sau:

62

Bảng 2.4: Cơ cấu sử dụng đất của 7 xã miền núi, huyện Ba Vì năm 2011 ( Đơn vị: ha)

Các loại đất chia theo mục

đích sử dụng Vân Hòa Tản Lĩnh Ba Vì Ba Trại

Minh Quang

Khánh

Thượng Yên Bài

Tổng diện tích tự nhiên 3.291,09 2.840,04 2.531,80 2.017,15 2.788,00 2.882,43 3.643,87 1. Đất nông nghip 1.004,46 1.018,21 220,00 986,20 1.100,60 769,77 1.095,24 1.1. Đất trồng cây hàng năm 613,42 836,46 133,70 538,70 725,86 436,11 697,56 - Đất trồng lúa 372,99 595,16 21,10 298,30 288,50 299,97 346,17 - Đất trồng cây hàng năm 116,66 134,06 94,50 166,20 403,10 89,80 213,27 - Đất trồng cỏ 123,77 107,24 18,10 74,20 34,26 46,34 138,12

1.2. Đất trồng cây lâu năm 391,04 181,75 58,30 447,50 374,74 333,66 397,68

2. Đất lâm nghip 1.722,48 465,26 2.237,82 486,33 1.343,94 1.740,93 1.740,72 2.1. Rừng đặc dụng 1.211,30 254, 34 2.140,00 174,09 940,20 1.020,60 1.057,17 2.2. Rừng sản xuất 511,18 210,92 97,82 312,24 403,74 720,33 683,55 3. Đất nông thôn 105,71 767,25 46,61 271,64 62, 58 60,78 438,16 4. Đất chuyên dùng 183,55 190,67 13,87 147,18 73,33 77,42 146,34 5. Đất sông sui, mặt nước 274,89 398,65 13,50 125,80 270,13 233,53 223,41 (Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường huyện Ba Vì)

63

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo thổ nhưỡng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đất khu vực núi Ba Vì và lân cận (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)