0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Cải cách tƣ pháp

Một phần của tài liệu VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Trang 65 -65 )

6. Kết cấu

3.1.2. Cải cách tƣ pháp

Cải cách tƣ pháp đã đƣợc đề cập trong các văn kiện và các Nghị quyết của Đảng mà trọng tâm là hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của toà án. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình có hiệu quả thì vai trò của toà án là trung tâm. Về mặt tổ chức, toà án các cấp càng ít phụ thuộc vào các cơ quan hành chính thì càng đảm bảo sự độc lập khi xét xử.

Có quan điểm cho rằng:

Chúng ta chưa tổ chức tư pháp hoàn toàn theo nguyên lý tư pháp độc

lập. Điều này thể hiện ở chỗ Toà án nước ta được tổ chức căn cứ vào đơn vị hành chính lãnh thổ. Đã coi nguyên lý độc lập là một nguyên lý tổ chức tư pháp thì phải thiết kế cơ quan tư pháp tách khỏi cơ quan hành chính. Nếu tổ chức cơ quan tư pháp theo đơn vị hành chính sẽ làm hạn chế sự độc lập của cơ quan tư pháp, dễ tạo ra khả năng cho sự can thiệp của chính quyền địa

Đảng ta đã định hƣớng:

Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,

nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người. Đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Cải cách tư pháp khẩn trương, đồng bộ;

lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm...”. [19]

Quán triệt các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, nhất là Nghị quyết 08 và 49 của Bộ Chính trị về cải cách tƣ pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa, Nhà nƣớc ta cần phải có những giải pháp đồng bộ, sâu rộng trên tất cả các mặt để góp phần nâng cao nhận thức và năng lực của các chủ thể, đặc biệt là đội ngũ chủ thể thực hiện chức năng xét xử (Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân).

Theo Nghị quyết 49-NQ/TW sẽ có các Toà án sơ thẩm khu vực, Toà án phúc thẩm, Toà án thƣợng thẩm và Toà án nhân dân tối cao. Việc tổ chức Toà án nhƣ vậy sẽ có các toà án với thẩm quyền khác nhau, tuy nhiên, vẫn lấy nguyên tắc 2 cấp xét xử làm chủ đạo. Nhƣng toà án sơ thẩm khu vực chỉ nên giới hạn trong phạm vi địa bàn một tỉnh, không nên tổ chức theo địa bàn liên tỉnh. Với mô hình toà án nhƣ vậy, mối quan hệ giữa toà án cấp trên và toà án cấp dƣới lúc này sẽ theo hƣớng chủ yếu là quan hệ tố tụng, tránh đƣợc các hiện tƣợng lâu nay vần còn tồn tại nhƣ thỉnh thị án, duyệt án, bàn án là cho toà án cấp dƣới hay thẩm phán bị động, giảm tính độc lập của thẩm phán và Hội thẩm.

Một phần của tài liệu VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Trang 65 -65 )

×