16. Lợi nhuận sau thuế
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý Công ty.
lực lợng lao động của Công ty do nhiều hoàn cảnh khác nhau không đi xa đợc nên một bộ phận công nhân viên lao động trực tiếp nhng vẫn thiếu việc làm.
Giá vật t nhiên liệu biến động, ảnh hởng đến tiến độ sản xuất, thi công lắp đặt các công trình.
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Cụng ty CP TVĐT XD ATA
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty.
Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp rất đơn giãn, theo kiểu trực tuyến, rất phù hớp với quy mô đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Sơ đồ 2.1.Tổ chức bộ máy quản lý Công ty.
* Ghi chú:
- Quan hệ chỉ đạo: - Quan hệ cung cấp:
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lýCông ty. Công ty.
Tại chơng III của Điều lệ Công ty quy định nh sau:
* Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết (cổ đông phổ thông, cổ đồng có cổ phần u đãi biểu quyết, cổ đông sáng lập), là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một lần theo sự triệu tập của Hội đồng quản trị.
* Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty, trừ các quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Phòng bảo vệ Hội đồng quản trị Giám đốc Phòng KD và khai thác TT Phòng kỹ thuật KCS Phòng tài chính kế toán Phòng hành chính tổng hợp Phòng kế hoạch sản xuất Phần x ởng sản xuất
Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết, quyết định đa số. Hội đồng quản trị mỗi quý họp một lần do Chủ tịch hồi đồng quản trị triệu tập và chủ trì. Trong trờng hợp cần thiết có thể họp bất thờng. Thành viên Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và bị bãi nhiễm theo Quyết định của Đại hội đồng cổ đông.
* Chủ tịch Hội đồng quản trị:
Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty là ngời đại diện cho Pháp luật của Công ty, do Hội đồng quản trị bầu ra. Trờng hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị đi vắng thì thành viên đợc Chủ tịch Hồi đồng quản trị ủy quyền thì ngời đó tạm giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị.
* Giám đốc:
Giám đốc Công ty là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị Công ty và trớc pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao. Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm. Giám đốc Công ty có thể là thành viên Hội đồng quản trị hoặc không là thành viên Hội đồng quản trị.
* Phòng hành chính tổng hợp:
Cũng là phòng ban do Giám đốc quản lý, đây là phòng chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề hành chính, điều hành các hoạt động chung phục vụ các vấn đề xã hội và đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên chức trong toàn doanh nghiệp. Ngoài ra phòng tổ chức hành chính còn xem xét, tổ chức và điều hành nhận sự từng bộ phận để báo cáo cấp trên giúp cho bộ máy gọn nhẹ và khoa học.
*Phòng tài chính- kế toán:
Phòng ban này đợc đặt dới sự quản lý trực tiếp của Giám đốc. Đây là một phần hành quan trọng trong khối quản lý của đơn vị, với trách nhiệm ghi chép và phản ánh một cách trung thực toán bộ hoạt động kinh tế tài chính phát sinh trong toàn đơn vị mà đợc căn cứ trên các chứng từ, các số liệu tổng hợp từ các bộ phận có liên quan. Những số liệu đã đợc tổng hợp có vai trò quan trọng giúp cho cấp trên quản lý và chỉ đạo đúng đắn, phản ánh đợc tình hình nghĩa vụ của doanh nghiệp có liên quan đến các đối tợng trong và ngoài doanh nghiệp, cung cấp thông tin về giá cả, tình hình thực tế sản xuất, sự biến động về tài sản.
* Phòng kỹ thuật - KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm).
Phòng kỹ thuật - KCS đặt dới sự quản lý của Giám đốc phụ trách kỹ thuật, gắn liền với quá trình sản xuất. Những số liệu phục vụ cho phòng kỹ thuật KCS là các bảng kê chi tiết của các nguyên vật liệu làm ra sản phẩm. Đây cũng là bộ
phận nghiên cứu và đa ra nhận xét về việc áp dụng kỹ thuật hay chọn vật liệu sản xuất, thiết kế, vẽ các bản vẽ tổng hợp, chi tiết để chuyển xuống bộ phận phân x- ởng để chế tạo, sản xuất.
* Phòng kế hoạch- sản xuất.
Phòng ban này đợc đặt dới sự lãnh đạo của Giám đốc. Do đặc điểm và quy mô sản xuất của đơn vị mà doanh nghiệp có sự kết hợp giữa hai bộ phận kế hoạch - sản xuất. Kết hợp giữa chức năng và nhiệm vụ lập kế hoạch chi tiết cho từng tháng, theo yêu cầu của cấp trên và theo đơn đặt hàng, kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất liên tục, không bị gián đoạn trong quá trình sản xuất. * Phòng kinh doanh và khai thác thị trờng.
Phòng này có quan hệ mật thiết với phòng kế hoạch sản xuất, tức là tìm đầu ra cho Công ty, hoạt động Marketing, nghiên cứu mở rộng thị trờng, cũng nh hoạt động phân phối và kinh doanh, có vai trò quan trọng quyết định tới sự sống còn của công ty. Khi tìm đợc đơn đặt hàng sẽ chuyển tải thông tin cho phòng kế hoạch sản xuất, sau đó chuyển xuống cho các phân xởng.
* Phòng bảo vệ.
Phòng bảo vệ đặt dới sự quản lý của Giám đốc. Chức năng của phòng bảo vệ là bảo vệ tài sản và con ngời trong công ty. Với nhiệm vụ là thực hiện nhiệm vụ hớng dẫn khách đến liên hệ công tác vào các phòng ban cần thiết, trông coi tài sản cho khách khi đến làm việc tại phân xởng trực thuộc công ty cũng nh trực tiếp mua hàng tại công ty, đợc phép giữ những ngời vị phạm nội quy của công ty giao cho giám đốc.
* Phân xởng sản xuất.
Đứng đầu là một quản đốc, có trách nhiệm nhận và triển khai các công việc cho đội với nhiệm vụ chủ yếu là cắt sản phẩm theo bản vẽ, hàn, tỉa gọt, gia công chế tạo các chi tiết sản phẩm.