So sánh các cột số liệu trên với nhau để rút ra nhận dịnh” Nơi nào là mặt trận chính trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức? Nước nào đóng vai trò chủ yếu trong việc tiêu diệt phát

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch Sử lớp 11 (Trang 52 - 53)

cuộc chiến tranh chống phát xít Đức? Nước nào đóng vai trò chủ yếu trong việc tiêu diệt phát xít Đức.

Bài giải chi tiết

* Lí do tăng (hoặc giảm) số sư đoàn bố trị ở các nơi qua từng thời điểm.

Tuỳ tầm quan trọng của các mặt trận ở từng thời điểm khác nhau mà bố trị lực lượng nhằm mục đích đạt kết quả cao nhất.

* Tên các “mặt trận khác” qua từng thời điểm: - Ngày 22/6/1941, Mặt trận phía Đông. - Ngày 1/5/1942: Mặt trận Mát-xkơ-va - Ngày 1/7/1943: Mặt trận I-ta-li-a

- Ngày 1/6/1944: Mặt trận thứ hai ở Tây Âu

- Ngày 1/1/1945: Tấn công quân Đức trên cả hai mặt trận Đông và Tây

* So sánh các cột số liệu trên với nhau để rút ra nhận dịnh” Nơi nào là mặt trận chính trong cuộc

chiến tranh chống phát xít Đức? Nước nào đóng vai trò chủ yếu trong việc tiêu diệt phát xít Đức.

- Mặt trận chính trong chiến tranh chống Đức là mặt trận phía Đông (Mặt trận Liên Xô), số sư đoàn bố trí dày đặc.

- Nước đóng vai trò chủ yếu trong sự nghiệp tiêu diệt phát xít Đức là Liên Xô.

Câu hỏi 63:

Lập bảng so sánh hai cuộc chiến tranh thế giới theo mẫu sau:

Danh mục Chiến tranh thế giới thứ nhất

(1914 – 1919)

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

1. Số nước tham chiếm

2. Số người gia nhập quân đội (triệu người)3. Số người chết vì chiến tranh (triệu người) 3. Số người chết vì chiến tranh (triệu người) 4. Số người bị tàn phế (triệu người) 5. Thiệt hại về vật chất (tỉ USD)

Trong đó chi phí quân sự trực tiếp (tỉ USD)

Hãy so sánh hai cuộc chiến tranh thế giới qua số liệu mà anh (chị) hoàn thiện ở bảng thống kê các số liệu trên để rút ra kết luận.

Bài giải chi tiết

Danh mục Chiến tranh thế giới thứ nhất

(1914 – 1919)

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

1. Số nước tham chiếm 38 78

2. Số người gia nhập quân đội (triệu người) 74 1103. Số người chết vì chiến tranh (triệu người) 10 60 3. Số người chết vì chiến tranh (triệu người) 10 60

4. Số người bị tàn phế (triệu người) 20 90

5. Thiệt hại về vật chất (tỉ USD)

Trong đó chi phí quân sự trực tiếp (tỉ USD)

33885 85

40001384 1384

Nhận xét: Bảng thống kê cho thấy 5 danh mục trên của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai so với Chiến tranh thế giới thứ nhất đều tăng hơn hẳn.

Câu hỏi 64:

Dưới đây là bảng kê số người trên trong Chiến tranh thế giới thứ hai ở các nước tham chiến chủ yếu :

Nước Quân nhân Dân thường Tổng số Tỉ lệ % so với dân số nước đó

trước chiến tranh.

Anh 245.000 150.000 395.000 1%

Đức 3.850.000 3.810.000 7.660.000 9% I-ta-li-a 230.000 150.000 380.000 1% Liên Xô 8.600.000 17.950.000 26.550.000 16% Hoa Kỳ 298.000 0 298.000 0,2% Nam Tư 410.000 1.400.000 1.810.000 10% Nhật Bản 1.520.000 700.000 2.220.000 3% Pháp 211.000 330.000 541.000 1,5% Trung Quốc 3.500.000 10.000.000 13.500.000 2,2%

- Hãy sắp xếp lại thứ tự các nước theo ba mức độ tổn thất sinh mạng : tổn thất nặng (từ 9% dân số trở lên), tổn thất trung bình (từ 1% đến 3%), tổn thất nhẹ (dưới 1%). dân số trở lên), tổn thất trung bình (từ 1% đến 3%), tổn thất nhẹ (dưới 1%).

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch Sử lớp 11 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w