Nét mới trong phong trào dân tộc ở Đông Na mÁ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch Sử lớp 11 (Trang 37 - 38)

II/ Nước Mĩ trong những năm (1929 1939)

2) Nét mới trong phong trào dân tộc ở Đông Na mÁ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển, dưới sự lãnh đạp của giai cấp tư sản và vô sản.

Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc do giai cấp tư sản lãnh đạo có bước tiến bộ rõ rệt, thể hiện:

+ Mục tiêu đấu tranh không chỉ bó hẹp trong phạm vi kinh tế, mà bao gồm nhiều nội dung: đòi tự do kinh doanh kinh tế; tự chủ về chính trị; dùng tiếng mẹ dẻ trong nhà trước (mục tiêu văn hoá – xã hội).

+ Các cuộc đấu tranh đề bước đầu thu được thắng lợi, các đảng tư sản được thành lập, có ảnh hưởng rộng rãi: Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xia, phong trào Thakinh ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai…

- Phong trào đấu tranh do giai cấp vô sản lãnh đạo cũng có bước phát triển. Điển hình là khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xia (1926 – 1927), phong trào cách mạng (1930 – 1931), đỉnh cao là Xô viết – Nghệ Tĩnh ở Việt Nam. Phong trào đấu tranh do giai cấp vô sản lão đạo dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản In-đô-nê-xia (5/1930); Đảng Cs Việt Nam (2/1930), Đảng Cộng sản Mã Lai (4/1930) …

Câu hỏi 46:

Tóm tắt diễn biến phong trào giải phóng dân tộc ở Inđônêxia, Lào, Campuchia, Mã Lai, Miến Điện và cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm.

Bài giải chi tiết I. Phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a

* Giai đoạn 1:

- Tháng 5/1920: Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a được thành lập. - Vai trò:

+ Lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần chúng.

+ Đưa cách mạng phát triển, lan rộng ra khắp cả nước.

+ Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra (1926 - 1927) * Giai đoạn 2:

- Năm 1927: Quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng Dân tộc In-đô-nê-xi-a (của giai cấp tư sản).

- Chủ trương: + Hòa bình

+ Đoàn kết dân tộc + Đòi độc lập.

2. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỉ XX.

- Trong thập niên 30: Phong trào lên cao, lan rộng khắp các đảo. - Cuối thập niên 30: Phong trào cách mạng lại bùng lên với nét mới: + Chống chủ nghĩa phát xít

+ Đoàn kết dân tộc: Liên minh chính trị In-đô-nê-xi-a được thành lập + Khẳng định ngôn ngữ, quốc kỳ, quốc ca.

+ Chủ trương hợp tác với thực dân Hà Lan.

III. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia (1918 - 1939)Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch Sử lớp 11 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w