- Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song.
2.Kỹ năng:
- Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song.
- Trình bày được thí nghiệm minh họa.
- Vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập.
B.CHUẨN BỊ1.Giáo viên 1.Giáo viên
- Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ, củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK.
- Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.3.
2.Học sinh
- Ôn tập quy tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm.
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật. - Mô phỏng các lực cân bằng…
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ.
- Đặt câu hỏi cho HS. - Cho 1 HS vẽ hình. - Nhận xét các câu trả
lời.
Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu quy tắc hợp hai đồng quy.
- Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi. Có thể cho HS thảo luận. - Hướng dẫn HS vẽ hình. - Nhận xét các câu trả lời. - Nêu quy tắc hình bình hành lực? - Vẽ hình biểu diễn. - Nhận xét trả lời của bạn . - Đọc SGK phần 1, xem hình H27.1, trả lời các câu hỏi: *Thế nào là hai lực đồng quy? *Nêu các bước để tổng hợp hai lực đổng quy? Vẽ hình minh họa? - Xem hình H27.2 đưa ra các điều cần chú ý và khái niệm hai lực đồng
1. Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy: đồng quy:
Hình 27.1
Hai lực đồng quy: hai lực tác dụng lên cùng một vật rắn, có giá cắt nhau tại một điểm.
Để tổng hợp hai lực đồng quy ta làm như sau:
- Trượt hai lực trên giá của chúng cho tới khi điểm đặt của hai lực là I.
- Áp dụng quy tắc hình bình hành, tìm hợp lực F của hai lực cùng đặt lên điểm I.
Hoạt động 3 (…phút): tìm hiểu cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song.
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ. - Gợi ý cách trình bày đáp án. - Gợi ý cách chứng minh, nhận xét kết quả. - Làm thí nghiệm, yêu
cầu HS quan sát, kiểm tra lại các kết quả vừa thu được ở trên.
- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS xem H 27.5.
- Cho HS xem phần 3. Gợi ý cách biểu diễn và chú ý.
điểm đặt của N trên mặt phẳng nghiêng.
Hoạt động 4 (…phút): vận dụng, củng cố:
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết
phẳng.
- Xem hình H27.3, trình bày cách suy luận trong SGK để đưa ra điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song.
- Ghi nhận công
thức(27.1), chứng minh rằng 3 lực này phải đồng phẳng?
- Quan sát thí nghiệm theo H 27.1, kiểm nghiệm lại kết quả ở trên:
- Ba lực đồng quy, đồng phẳng và thỏa mãn công thức(27.1).
- Trả lời câu hỏi C1 SGK.
- Xem phần 3, tìm cách biểu diễn các lực tác dụng lên vật hình hộp nằm trên mặt phẳng nghiêng? Đưa ra nhận xét.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 (SGK); bài tập 1, 2 (SGK).
F =F1+F2
2. Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực dưới tác dụng của ba lực không song song:
a) Điều kiện cân bằng: Hình 27.3 0 0 3 12 3 2 1 = + = + + F F F F F
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba. 0 3 2 1+F +F = F (Nói cách khác ba lực phải đồng phẳng và đồng quy và có hợp lực bằng không)
b) Thí nghiệm minh hoạ:
3. Ví dụ:Hình 27.6 Hình 27.6 Vật cân bằng trên mặt phẳng nghiêng chịu tác dụng 3 lực: - trọng lực P đặt tại trọng tâm, có giá thẳng đứng hướng xuống. - lực ma sát Fms có giá nằm trên mặt phẳng nghiêng. - Phản lực N của mặt phẳng nghiêng. 0 = + +F N P ms
N đặt tại A, không phải là tâm của diện tích tiếp xúc.
quả giờ dạy.
Hoạt động (…phút): Hướng dẫn về nhà.
- Nêu bài tập về nhà: 1,2,3 SGK.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- Làm việc cá nhân giải bài tâp 3 (SGK)
- Ghi nhận kiến thức: quy tắc tổng hợp hai lực, ba lực đồng quy, đồng phẳng.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
Bài 28.QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG BẰNG
CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG SONG
A.MỤC TIÊU1.Kiến thức: 1.Kiến thức: