C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
Bài 16 ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức
Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.
2. Kỹ năng
Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.
B - CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu- tơn nếu có.
- Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trước khi lên lớp. 2. Học sinh
Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố - Chuẩn bị một số video về các ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niu-tơn
C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trưng của
lực và định luật II Niu-tơn. - Trình bày câu trả lời.
- Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực, yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn - Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu nội dung định luật III Niu-tơn, lực và phản lực Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Đọc ví dụ 1 và quan sát hình
16.1 SGK, trả lời câu hỏi: Tác dụng của bạn An lên bạn Bình và ngược lại?
- Đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2, trả lời câu hỏi:
Tương tác giữa nam châm và sắt như thế nào?
- Tìm mối liên hệ: sự tác dụng tương hỗ giữa hai vật.
- Quan sát, ghi kết quả thí nghiệm, vẽ các lực tác dụng lên lò xo.
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm làm thí nghiệm tương tự.
- Trình bày kết quả thí nghiệm - Phát biểu định luật III Niu- tơn - Đọc SGK mục 3, trả lời câu hỏi về lực tác dụng và phản lực. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 và liên quan hình 16.1 - Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra tương tác có tính 2 chiều. - Làm mẫu thí nghiệm SGK, yêu cầu HS quan sát, ghi và xử lý kết quả thí nghiệm.
- Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm tương tự
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm. - Hướng dẫn HS trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm
- Hướng dẫn HS khái quát các thí nghiệm thành định luật.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS đọc SGK mục 3
- Nêu câu hỏi về lực tác
1. Sự tương tác giữa các vật: Nếu vật A tc dụng ln vật B thì vật B cũng tc dụng ln vật A Đó là sự tác dụng tương hỗ.
2. Định luật III Newton
Khi vật A tc dụng ln vật B một lực ,thì vật B cũng tc dụng trở lại vật A một lực .Hai lực ny l hai lực trực đối - cùng giá, cùng độ , ngược chiều BA AB F F =− 3. Lực v phản lực Một trong hai lực tương tác giữa hai vật được gọi là lực tác dụng, cịn lực kia gọi l phản lực. Lực và phản lực có những đặc điểm sau: - Lực và phản lực luôn xuất hiện đồng thời. - Lực v phản lực bao giờ cũng cng loại. - Lực v phản lực khơng thể cn bằng nhau vì chng đặt vào hai vật khác nhau.
dụng và phản lực, các đặc điểm của lực tác dụng và phản lực.
- Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩa và trình bày câu trả lời
theo câu hỏi 1, 2 và 3 trong phần 4 SGK.
- Giải bài tập 1 SGK. - Trình bày lời giải.
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của định luật III Niu-tơn, lực tác dụng và phản lực.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 trong phần 4 SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 1 SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.