. Tráng men bằng máy: Dùng máy phun men tạo đợc màu men đều, sau khi nung sẽ láng bóng, không có những chỗ gồ ghề hoặc những vệt men chảy
1. Giá trị của đề tài nghiên cứu giúp ích trong sáng tác, trong đào tạo nhân lực tại các làng nghề, nang cao khả năng ứng dụng của nghệ thuật điêu
1.2. Nâng cao giá trị nghệ thuật của các tác phẩm, các sản phẩm điêu khắc trên gốm phục vụ trong nhiều lĩnh vực trang trí.
trên gốm phục vụ trong nhiều lĩnh vực trang trí.
Cũng cần gợi mở vấn đề nghiên cứu quy trình kỹ thuật công nghệ xây dựng những công trình bằng gốm với kích thớc lớn mà phụ thuộc rất nhiều vào chất đát, kỹ thuật định hình, kỹ thuật nung đốt, hoặc các công trình kết hợp với các chất liệu khác. Đặc biệt với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, khoa học công nghệ, cũng nh khoa học vật liệu đã và đang đạt đến những thành tựu vô cùng phong phú, cho phép việc kết hợp đa chất liệu một cách hiệu quả nhằm nâng cao giá trị nghệ thuật của các tác phẩm, các sản phẩm điêu khắc trên gốm phục vụ trong nhiều lĩnh vực nghệ thuật trang trí và nghệ thuật ứng dụng ngày nay.
2. Những định h ớng của cá nhân về nghiên cứu và sử dụng chất liệu gốm trong nghệ thuật tạọ hình điêu khắc trong sáng tác cũng nh ứng dụng.
2.1. Tích lũy và phát huy những hiểu biết về hình khối và khả năng tạo hình của chất liệu gốm định hớng cho sáng tác, chế tác và sản xuất.
Nói đến nghệ thuật điêu khắc là nói đến cấu trúc khối thuộc về nghệ thuật không gian ba chiều . Một hình đợc sáng tác trên mặt phẳng chủ yếu là dựa vào đờng viền. Một đờng viền xác định một mặt phẳng- Nhng khối lại khác, một thể khối không có một đờng viền cố định. Trên mặt phẳng, chất liệu và sự gia công kỹ thuật là sự biểu đạt những hiệu quả thị giác, giống nh khái niệm về hội họa. Còn trên khối, chất liệu và phơng pháp gia công cần có hiệu quả rất mạnh mẽ, ngoài ra cần đạt đợc cảm thụ về không gian thực. Khối cần có một độ bền vững nhất định mới đứng đợc, do đó cái đẹp trong nghệ thuật điêu khắc cần đợc xây dựng trên cơ sở bảo đảm trọng tâm và bảo đảm trật tự của cấu trúc. Đây là vấn đề cơ bản của khối, nếu một nhà thiết kế chỉ quen thực hiện trên mặt phẳng thì khi thể hiện khối với không gian ba chiều sẽ gặp nhiều khó khăn. Vậy cơ sở để phân biệt sự giống nhau và khác nhau của môn cấu trúc khối trong thiết kế Thẩm mỹ công nghiệp và môn cấu trúc khối trong nghệ thuật điêu khắc là ở những điểm nào ? Trớc hết, cấu trúc khối trong Thẩm mỹ công nghiệp là một quan niệm mới về tạo hình. Nó nghiên cứu bản chất của hình thể và nghiên cứu cấu trúc lôgic trong việc tạo hình thể. Nó là phơng pháp luận mang tính khoa học về tạo hình chứ không phải là một thể loại của nghệ thuật tạo hình. Cấu trúc khối nghiên cứu quy luật tổ hợp của khối, nghiên cứu những nguyên lý và những khái niệm cơ bản về nghệ thuật thị giác trong không gian ba chiều. Sau nữa, cấu trúc
khối là một quá trình thao tác để sáng tác tạo hình qua việc sử dụng vật liệu thực. Nó không có một định hớng cứng nhắc.Vì vậy trong quá trình thao tác thờng xuất hiện những hiệu quả bất ngờ, và nếu nắm bắt đợc vững vàng những hiệu quả tự nhiên này, sẽ nâng cao đợc năng lực biểu đạt về tạo hình.
Chúng ta cũng cần thay đổi quan điểm hạn hẹp cho rằng “ vật thể chiếm hữu không gian ba chiều, con ngời chỉ quan sát đợc bên ngoài của vật thể mà thôi ”. Quả thật các vật thể chiếm hữu không gian, song chúng cũng còn khống chế cả không gian chung quanh ( các hình thể đều cần có thế không gian hay tr- ờng thị giác ), chúng có nhu cầu đối với không gian, nhu cầu đối với những khoảng trống. Vì vậy, cần xây dựng khái niệm về không gian trống, cần coi nó nh những phân tử không khí lu động ở bên trong và bên ngoài các vật thể vậy. Có ý thức về không gian nh thế mới có cách nhìn xác đáng về tạo hình trên khối trong nghệ thuật điêu khắc và cũng chính là cách nhìn về mối quan hệ giữa nghệ thuật điêu khắc với nghệ thuật gốm Việt Nam. Nói cách khác, theo quan niệm đó thì “đồ gốm” không phải chỉ là một khái niệm thuật ngữ để nghiên cứu lịch sử xã hội nh các nhà khảo cổ, các nhà nghiên cứu lịch sử vẫn nói, mà “đồ gốm” còn là một đối tợng cơ bản để chúng ta có thể nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật tạo hình Việt Nam, trong đó có cả nghệ thật điêu khắc.
Ngày nay điêu khắc bằng chất liệu gốm còn phục vụ cả trong các công trình của lĩnh vực Mỹ thuật công nghiệp và trong nền sản xuất công nghiệp. Những tổ hợp hình khối, những tợng vờn, đèn vờn trang trí ở các vờn hoa, công viên, những bức phù điêu hoành tráng chạy dài bên những tợng đài đồ sộ ( tợng đài Quang Trung ở gò Đống Đa, Tợng đài Trần Hng Đạo ở núi Yên Tử…). Bên cạnh đó, những sản phẩm tạo khối bằng chất liệu gốm phục vụ rộng rãi trong các công trình xây dựng, các công trình công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ ở thời kỳ phát triển hiện đại ngày nay cũng cho thấy tiềm năng ứng dụng phong phú vô hạn của chất liệu gốm.
Vì vậy, đi sâu nắm bắt, tiếp thu và học hỏi các học giả đã nghiên cứu các vấn đề xoay quanh điêu khắc với chất liệu gốm Việt Nam để tìm ra định hớng cho bản thân trong sáng tác ứng dụng và đặt ra các giải pháp mới cho việc thơng mại hóa các tác phẩm và các sản phẩm điêu khắc gốm, đa chúng tiếp cận với công chúng phục vụ cuộc sống trong trang trí là những hoạt động thực té cấp thiết trong những bớc đi tới đây.
2.2. Tiếp cận và hòa nhập với tốc độ phát triển của nền nghệ thuật ngoài nớc đồng tiếp thu cô đọng vốn kiến thức của ngời đi trớc, tìm ra và nhìn nhận thêm khả năng ứng dụng các sản phẩm điêu khắc gốm.
Đặc biệt trong khuynh hớng hội nhập cần có phơng pháp nghiên cứu giữ gìn bản sắc nghệ thuật gốm Việt Nam bởi vì :
Qua những di vật điêu khắc đợc phát hiện mới đây trong khu Hoàng thành Thăng Long đã cho chúng ta thấy một chứng tích tuyệt vời về sự phong phú và đa dạng của chất liệu gốm khi đợc ứng dụng trong nghệ thuật tạo hình điêu khắc của dân tộc. Đó là những tài liệu quý để nghiên cứu về sự ảnh hởng qua lại của văn hóa đồ gốm cũng nh về truyền thống ứng dụng chất liệu gốm vào nghệ thuật điêu khắc Việt Nam.
Ngày nay điêu khắc bằng chất liệu gốm còn phục vụ cả trong các công trình của lĩnh vực Mỹ thuật công nghiệp và trong nền sản xuất công nghiệp. Những tổ hợp hình khối, những tợng vờn, đèn vờn trang trí ở các vờn hoa, công viên, những bức phù điêu hoành tráng chạy dài bên những tợng đài đồ sộ ( tợng đài Quang Trung ở gò Đống Đa, Tợng đài Trần Hng Đạo ở núi Yên Tử…). Bên cạnh đó, những sản phẩm tạo khối bằng chất liệu gốm phục vụ rộng rãi trong các công trình xây dựng, các công trình công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ ở thời kỳ phát triển hiện đại ngày nay cũng cho thấy tiềm năng ứng dụng phong phú vô hạn của chất liệu gốm.
Đồ gốm là một loại sản phẩm rất phổ biến và rất gần gũi trong đời sống của con ngời nói chung và của nhân dân Việt Nam nói riêng. Ngay trớc đây, ngày nay và cả về sau này dù có nhiều chất liệu khác đợc ứng dụng vào cuộc sống thì vị trí của chất liệu gốm cũng không thể bị thay thế hoặc suy giảm.Gốm Việt Nam có truyền thống từ lâu đời, phát triển toàn diện với nghệ thuật giản dị, mộc mạc, chắc khỏe rất đồng đều, mang đậm nét dân gian và tính dân tộc, trải qua gần một vạn năm phát triển đã tạo nên một kho tàng nghệ thuật gốm vô cùng phong phú trong lĩnh vực Mỹ thuật tạo hình và Mỹ thuật ứng dụng Việt Nam. Đồ gốm không những chỉ là đồ dùng hàng ngày mà còn là những hiện vật ghi nhận về cuộc sống t duy, tình cảm, linh cảm, năng khiếu thẩm mỹ cũng nh sự phát triển của kỹ thuật sản xuất và của nền văn minh xã hội. ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, nghệ thuật gốm đều mang dấu ấn của thời đại, tạo nên những đặc điểm nghệ thuật gốm riêng, phong phú, đậm đà bản sắc .
Trong kho tàng điêu khắc cổ cũng nh điêu khắc hiện đại của Việt Nam ngày nay, ngoài những chất liệu nh đá, gỗ, thạch cao và một số ít các chất liệu công nghiệp hiện đại khác nh kim loại, nhựa tổng hợp, chúng ta thấy chất liệu gốm
bao gồm đất nung và các loại sành sứ đóng góp vai trò khá trọng yếu. Tợng gốm Việt Nam tuy không to lớn bề thế nh phần nhiều tợng bằng các chất liệu khác nh- ng lại chiếm một số lợng đáng kể và là một trong những loại tợng phổ cập rộng rãi nhất trong cuộc sống. Nó có mặt không những trên các mái đình chùa cổ kính, trên các lầu gác của giới thợng lu mà còn có mặt ngay cả ở trong những gia đình nghèo của ngời dân lao động từ thành thị tới nông thôn.
Phần lớn thể loại tợng gốm của nền nghệ thuật tợng tròn là sáng tác của ngời lao động. Họ tự sáng tác, tự sản xuất nhằm phục vụ đời sống tinh thần và vật chất hàng ngày của nhân dân. Họ làm nghệ thuật “vị nhân sinh”, vì thế tợng của họ gần gũi với cuộc sống, với tâm hồn của những con ngời bình dị, mộc mạc. Ngời ta yêu mến tợng gốm không phải vì giá cả của nó rẻ phù hợp với mức sống của ngời dân lao động, hay vì dễ sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hàng loạt phổ cập, mà chính vì nó mang trong mình phẩm chất nghệ thuật chân thật, giản dị làm tơi đẹp cuộc sống và thể hiện lòng khao khát, ớc mơ bình dị của con ngời: Ông phỗng phốp pháp với nụ cời vô t, ngời tiều phu với gánh củi nặng vai, cụ già với một hơi thuốc lào sảng khoái, con lợn, con trâu to béo, khỏe mạnh, tràn trề sức sống. Tất cả đều là thành quả của quá trình lao động cần cù, rất thực tế, không cầu kỳ, không diêm dúa, phô trơng và đợc thể hiện một cách gãy gọn, cô đúc, giản dị nh những câu tục ngữ ca dao và nh chính cuộc sống thờng ngày của dân tộc. Không ít những con ngời tài năng trong các tác giả tợng gốm đó đã trở thành những nghệ nhân danh tiếng nh cụ nữ nghệ nhân Đào Thị Sửu, lão nghệ nhân Đào Văn Can.
Về phơng diện nghệ thuật tạo hình điêu khắc, ta có thể nhận thấy ngời nặn đã nắm bắt đợc các đặc điểm của các đối tợng miêu tả nh ngời, con vật, đồ vật, mà diễn tả một cách sinh động, nhẹ nhàng với những khối gọn, đơn giản, chắt lọc, chủ động sáng tạo, tạo nên hình tợng không lệ thuộc vào sao chép tự nhiên đơn thuần mà đã thông qua t duy và sự sáng tạo theo cá tính của ngời nghệ sĩ.
Nh vậy, nghệ thuật điêu khắc trong lịch sử phát triển nghề gốm ở nớc ta ngay từ buổi đầu đã không chỉ mang tính chất đồ dùng ứng dụng, đồ thờ cúng, đồ chơi, đồ trang trí đơn thuần mà còn mang những ớc mong của con ngời hoặc những nội dung giáo dục thông qua hình tợng nghệ thuật cô đọng và đợc thể hiện bằng lọai chất liệu dễ tạo hình nhất, gần gũi nhất là đất làm gốm.
Lịch sử chất liệu gốm đợc ứng dụng trong nghệ thuật tạo hình điêu khắc của Việt Nam là vô cùng phong phú. Khởi đầu là đồ đất nung đợc tìm thấy ở thời kỳ đồ đá mới cách đây 3000 năm, các loại này tuy còn thô sơ song hình dáng khỏe
đẹp, nét khắc hoa văn nhẹ nhàng, phóng khoáng, mang phong cách riêng biệt so với đồ gốm Trung Quốc cách đây 2000 năm. Đến thời kỳ nhà Lý qua nhà Trần ( từ trên 1000 năm sau Công nguyên ), các loại đồ gốm với phía bên ngoài thì có màu men trắng đục, men ngà nhng bên trong lại điểm những nét khắc chìm rất táo bạo với màu men nâu ấm cúng, hoặc nữa là loại men màu xanh phớt ngả màu gio, dới men thờng có nét khắc hoa văn ẩn hiện kín đáo. Tiếp đến là đồ sành trắng Bát Tràng xa ( cách đây gần 500 năm ) với nhiều sản phẩm mỹ nghệ tạo hình dáng khá đẹp và trang trí rất tinh xảo.
Bên cạnh đó còn có các loại đồ đất nung, sành đỏ có men hoặc không men rất đặc biệt, đợc sản xuất rải rác hầu khắp các vùng nông thôn Việt Nam nh: chum sành đỏ Thanh Hóa, Gốm men da lơn Phù Lãng dù đó là các loại gốm thực dụng nhng chúng đợc tạo dáng rất đẹp, màu chắc khỏe đủ tiêu năng mỹ nghệ hóa rất cao.
Sự phong phú đa dạng của chất liệu gốm Việt Nam khi đợc ứng dụng trong nghệ thuật qua các tác phẩm điêu khắc không chỉ khuôn gọn trong nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật ứng dụng mà nó còn có mặt trong những công trình kiến trúc.
Từ truyền thống đến hiện đại của gốm xuất phát từ chỗ nên tìm ra thế mạnh về nguyên liệu (tại chỗ hoặc dễ cung cấp) thừa kế và nâng cao cơ sở vốn lâu đời ở địa phơng để sản xuất các loại gốm phù hợp với thời đại, có lẽ đó là hớng đi đúng đắn để làm cho nghệ thuật gốm Việt Nam tiếp tục phát triển.
Từ truyền thống đến hiện đại của gốm còn xuất phát nguyên liệu sẵn có trong từng vùng và sự thuận tiện của giao thông giao lu hàng hóa. Quá trình phát triển của gốm cho thấy, tùy từng địa phơng có nguyên liệu nào mà phát triển chất liệu gốm cho phù hợp. ở những vùng đất sét thờng thì đất nung và sành nâu là cần thiết; ở Biên Hòa, Sông Bé có nhiều đất sét trắng mà không có cao lanh, đá trắng, thạch anh thì sản xuất gốm sành xốp là hợp lý. ở khu vực miền Bắc có đầy đủ nguyên liệu tại chỗ, thuận tiện đờng sông và vận chuyển thì sản xuất sành trắng và đò sứ là một thực tế không thể bỏ qua, sự áp đặt duy ý chí sẽ không làm cho gốm phát triển
Thừa hởng truyền thống trong phát triển nghề gốm, đào tạo ngành gốm tr- ờng ở Đại học Mỹ thuật Công nghiệp là một công việc cần đợc khẳng định và nhất quán trong hành động. Nên chăng cần bỏ thêm thời gian và kinh phí cho một bộ su tập ảnh, hiện vật các loại gốm trong các thời kỳ. Kèm theo đó là những đề tài nghiên cứu có tính khoa học thực tiễn để tổng kết đúng các bài học cần thiết cho giảng dạy, học tập và phục vụ xã hội.