. Tráng men bằng máy: Dùng máy phun men tạo đợc màu men đều, sau khi nung sẽ láng bóng, không có những chỗ gồ ghề hoặc những vệt men chảy
kiện Việt Nam Hiện nay.
3.2.1.2. Tổ chức nhà xởng và mặt bằng, nhân lực.
- Tổ chức nhà xởng và mặt bằng, trang thiết bị máy móc, giúp ích trong việc tiếp cận với công nghệ hiện đạị:
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay, nhất là với những bớc đột phá trong kỹ thuật của ngành gốm, ứng dụng những tién bộ đó để phát huy phơng pháp làm gốm truyền thồng là rất bổ ich và cần thiết, Tuy nhiên để nghệ thuật điêu khắc gốm tiến kịp với sự phát triển trong thời đại mới, việc tổ chức nhà xởng, quy hoạch mặt bằng theo hệ thống hoạt động chuyên môn một các khoa học, hợp lý, nâng cao trang thiết bị, máy móc công nghệ hiẹn đại cho các cơ sở gốm là những đfiều rất cần quan tâm thực hiện.
- Xây dựng hệ thống kiến thức về tạo hình cho những ngời hoạt động tại các làng nghề:
Những ngời làm nghề sản xuất gốm tại các làng nghề, các cơ sở gốm hiện nay vốn dĩ là lực lợng lao động tự phát nhằm giải quyết công ăn việc làm với mục đích mu sinh. Trong số đó không ít ngời thực sự có năng khiếu nghề nghiệp và nghệ thuật, tuy nhiên do cha có điều kiện đợc đào tạo bài bản nên khả năng cống hiến của họ cho chuyên môn rất bị hạn chế, điều đó tạo nên sự thiếu đồng bộ trong sáng tạo và sản xuất. Để khắc phục tình trạng này nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và phục vụ sự phát triển cho lĩnh vực điêu khắc gốm hiện đại, điều cấp thiết là cần xây dựng hệ thống dào tạo bổ sung kiến thức về tạo hình cho những ngời đang tham gia hoạt động sản xuất tại các làng nghề. Có thể đào tạo bổ túc theo từng lĩnh vực mà họ đang làm việc, có nh vậy chất lợng công việc và sản phẩm trong các cơ sở gốm mới đảm bảo đồng đều, đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất phục vụ nhu cầu thơng mại và nhu cầu đời sống hiện đại.
- Đặt nền móng kiến thức cơ bản cho nhân lực tại các cơ sở sản xuất, giúp kích thích sự phát triển của mẫu mã, kỹ thuật:
Bên cạnh việc đào tạo bổ sung kiến thức cho đội ngũ hiện đang tham gia sản xuất, cần có kế hoạch đặt nền móng về kiến thức cơ bản cho nhân lực tại các cơ sở bằng cách tăng cơng bổ sung lực lợng hoạ sĩ gốm đợc đào tạo bài bản tại các trờng chuyên môn về các làng nghề, xí nghiệp sản xuất gốm. Chính họ sẽ là những nghệ sĩ, những nhà chuyên môn trẻ mang đến cho cơ sở những cách nhìn nhận về thẩm mỹ, những kỹ thuật và công nghệ làm gốm mới vừa hiện đại, vừa dân tộc và cũng sẽ là lực lợng kế cận phát huy những truyền thống của các nghệ
nhân “bàn tay vàng“ trong nghệ thuật gốm Việt Nam qua chiều dài lịch sử hàng ngàn năm của cha ông ta trong thời đại ngày nay.
- Đào tạo nhân lực từ các chơng trình giảng dạy:
Song song với các giải pháp trên, những giảng viên chuyên ngành gốm, những nhà nghiên cứu và hoạt động sáng tác gốm lâu năm, với bề dày kinh nghiệm của mình cần biên soạn những chơng trình, giáo trình giảng dạy về kỹ thuật và nghệ thuật gốm phù hợp với yêu cầu thực tế của các cơ sở và các đối t- ợng cần đợc đào tạo để giúp nâng cao trình độ về mọi mặt cho các lực lợng đang tham gia sản xuất tại các cơ sở.