nam hiện nay
2.1.1.1. Điểm tơng quan hình thành nghệ thuật điêu khắc và chất liệu gốm.
Cách đây hơn 20 năm (1966-1986) Viện Mỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam đ- ợc thành lập. Có thể nói, những thành tựu của Viện qua các bài nghiên cứu nghệ thuật (từ số 1 đến số 13) và của tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật sau này là những viên gạch đầu tiên xây dựng lên một hệ thống cơ sở những vấn đề có tính khoa học về Mỹ thuật- Mỹ nghệ nói chung và nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm của Việt Nam nói riêng.
Nghệ thuật điêu khắc của nớc ta, dựa vào các di vật còn lại trên các chất liệu: gốm, đá, gỗ, đồng. Dù trong hoàn cảnh điều kiện khí hậu nhiệt đới khắc nghiệt, chiến tranh tàn phá liên miên, bọn xâm lợc thay nhau vừa cớp, vừa trộm không ngớt, vốn nghệ thuật dân tộc bị mất mát, hủy hoại khá nhiều, nhất là những tác phẩm từ đầu thế kỷ XIV trở về trớc, may ra chỉ còn lại một phần những hiện vật thuộc chất liệu đá, gồm và đồng. Riêng những công trình điêu khắc bằng gỗ nổi tiếng thì chỉ còn lại d âm qua một đôi lời khắc trên bia ký còn sót lại, hoặc đợc lợc tả trong các sách cổ sao chép về sau. Tuy nhiên, với những hạn chế về t liệu và hiện vật nh vậy, nền nghệ điêu khắc Việt Nam vẫn đủ nói lên tiếng nói nghệ thuật về phong cách đặc biệt dân tộc và dân gian xứng đáng của mình để chứng minh cho một lịch sử đã tồn tại và phát triển hàng ngàn năm.
Với những t liệu về điêu khắc của ngời Việt cổ đã đợc phát hiện, đề tài về sinh hoạt đời thờng trong điêu khắc đávà đồng có phần bị hạn chế hơn trong điêu khắc gỗ và gốm, ví nh ở đá chỉ có một số phù điêu về sinh hoạt đời thờng: “vũ nữ”, “nhạc công”, “hai đội quân cắm mốc chia biên giới” còn lại phần lớn là t- ợng chân dung các ông, các bà, lính hầu, quan hầu, thị nữ, vô số phù điêu và t- ợng voi, ngựa, tê giác, nghê, sấu, bò, khỉ, chó, chim, cá, hoa lá v.v hoặc những tấm bia chạm công phu; những nhà bia; những công trình kiến trúc lăng mộ. Điêu khắc đồng chủ yếu là những hình khắc chạm tinh tế, trau chuốt trên những trống, thạp; hoặc những chân đèn, l hơng, linh khí, hạc chầu. Bên cạnh đó, trong
điêu khắc gỗ dân gian lại có rất nhiều đề tài dí dỏm, vui nhộn về sinh hoạt của quần chúng nhân dân đơng thời, nh cảnh đấu vật, chọi gà, uống rợu, chèo thuyền, ngày hội, quan ghẹo gái, hay trong điêu khắc gốm có những tợng: ông phỗng béo mập cời thỏa thích, con trâu khỏe, con lợn béo, lão tiều phu gánh củi, cụ già hút thuốc lào thể hiện lòng khao khát, ớc mơ về thành qủa trong lao đông, niềm vui trong cuộc sống của con ngời. Nh vậy, rõ ràng trong điêu khắc đá và đồng cổ, về mặt thể hiện đề tài, nhất là các đề tài về ngời và các đề tài phục vụ tôn giáo, cung đình thì trong cách tạo hình mang tính chất tuân thủ theo khuôn phép và trang nghiêm bề thế hơn nhiều so với điêu khắc gỗ và gốm.
Sở dĩ có sự khác biệt ấy vì các tác phẩm điêu khắc đá và đồng cổ còn lại hầu hết là ở các chùa, các lăng miếu, cung điện, không thấy mấy ở các đình làng nh điêu khác gỗ dân gian, hoặc không bắt gặp nhiều trong cuộc sống thờng ngày của ngời dân nh điêu khắc gốm.
Đặc biệt đối với chất liệu gốm, vì “nghệ thuật gốm là nghệ thuật nhào nặn”, và xuất phát điểm của gốm là đất, một nguyên liệu sẵn có rẻ, với khả năng dễ tạo hình, đơn giản, mộc mạc nên phần lớn điêu khắc bằng chất liệu gốm là sáng tác của những ngời lao động. Họ sáng tác và sản xuất để phục vụ cho đời sống hàng ngày của chính họ và của nhân dân.
Trong nghệ thuật gốm, hình dáng sản phẩm hết sức quan trọng, nó là cái cốt lõi của sản phẩm, vì bên cạnh yếu tố nghệ thuật, mục tiêu hớng đến của nó còn là chức năng sử dụng. cha có hình dáng đảm bảo đúng thì cha thể tạo thành sản phẩm. Hình dáng sản phẩm gốm là sự kết hợp đờng nét và khối trong điêu khắc, khối gợi đờng nét, kết hợp nhiều khối tạo ra hình dáng. Chính vì vậy ở rất nhiều sản phẩm gốm, chỉ với hình dáng chắc khỏe, hài hòa, cân đối cũng đã tạo đợc sự rung cảm, hấp dẫn, đầy tính mỹ cảm. Đặc biệt với lối tạo hình trên bàn xoay và sự tác động trực tiếp của đôi bàn tay ngời thợ gốm, những nhà điêu khắc tài ba thì từ những hòn đất vô tri cũng trở thành những hình tợng nghệ thuật có sức sống, có hồn, mang tâm t tình cảm của con ngời. Sự phóng túng trong quá trình sáng tác đã tự nó gạt bỏ những gì cầu kỳ, rắc rối, đa đến cho sản phẩm một lối thể hiện giản dị, chắt lọc theo lối tả ý nhiều hơn là sự sao chép tự nhiên, dập khuôn máy móc với phong cách bố cục thoáng đạt, nêu bật chủ đề nghệ thuật và rất ăn nhập với hình dáng chức năng của sản phẩm.
Yếu tố này nêu bật lên mối quan hệ hết sức gần gũi giữa nghệ thuật gốm và nghệ thuật điêu khắc, hay nói cách khác là nêu bật đợc mối quan hệ tơng đồng, tạo nên sự hình thành, gắn bó giữa nghệ thuật điêu khắc với nghệ thuật