nam hiện nay
2.1.2.2. Cơ sở về tín ngỡng truyền thống.
Tất cả các tác phẩm nghệ thuật khi đợc sản sinh ra đều mang theo một dấu ấn tâm linh của chủ thể sáng tạo. Vì thế nghệ thuật điêu khắc và nghệ thuật gốm Việt Nam đều hàm chứa trong mình tín ngỡng của ngời Việt. Bên cạnh vai trò phục vụ cuộc sống chúng còn đợc coi nh những phơng tiện chuyển tải những cơ sở về yếu tố tinh thần, về tín ngỡng, về quan điểm truyền thống trong cuộc sống của họ.
Cuộc sống thời Hùng Vơng đã để lại dới lòng đất bao nhiêu điều bí ẩn. Mỗi mảnh gốm là một “mảnh phóng sự ghi âm” bằng trang trí, bằng hình dáng, bằng chất liệu. Đúng nh vậy, gốm tuy không thay mặt cho một nền văn hóa, nh- ng lại là ngời làm chứng trung thành nhất, phong phú nhất cho mỗi nền văn hóa từ buổi bình minh. Bốn nghìn năm lịch sử của dân tộc ta là bốn nghìn năm có mặt của gốm. Vô vàn mảnh gốm đất nung đợc khai quật ngay trên đất tổ Hùng Vơng và những vùng gần liền nhau từ Trung du đến đồng bằng Bắc Bộ nói lên rất rõ điều đó. Những loại hoa văn đầu tiên trên gốm nh vạch chéo răng lợc, dây thừng, chấm ô là nhằm để cho đều mặt xơng đất, tạo mặt lồi lõm cho đất co mà không bị nứt rạn. Tuy nhiên, “ Con ngời luôn nhào nặn vật chất theo quy luật của cái đẹp”. (K. Mác). Vì vậy, rõ ràng xuất phát từ nhu cầu phục vụ cuộc sống, những vật dụng đầu tiên đợc con ngời làm ra, do chức năng sử dụng hoặc do kỹ thuật trong qúa trình chế tác cũng đã có những hình dáng, cấu trúc hợp lý với chất liệu và có vẻ đẹp nhất định. Về sau dựa theo yêu cầu chức năng đó ngời ta cải tạo dần hoa văn cho ngày càng đẹp hơn, gần gũi với cuộc sống thực tế và nhu cầu biểu đạt những ý nguyện về tâm linh, tinh thần hơn. Nhu cầu cuộc sống ngày càng cao, đòi hỏi các chủng loại, hình thức các vật thể phơng tiện sống ngày càng đa dạng, sự tìm tòi cái đẹp cho các vật thể phơng tiện sống cũng vì thế mà ngày càng phát triển. Chính từ đây bắt đầu hình thành một khái niệm về “Thẩm mỹ ứng dụng”. Càng về sau các đề tài trang trí càng đi vào miêu tả những cảnh mộc mạc của quê hơng xứ sở, của thiên nhiên nh con cò lặn lội, con sáo, con chim khách nhảy nhót bên cỏ cây, bầy công nối nhau đi trên bờ sen; cọp đuổi voi; cá tôm với hoa sen, hoa súng, lá khoai nớc. Nhìn chung, các bố cuc cũng mang phong cách ớc lệ của nghệ thuật dân gian rất đậm nét: nền thoáng, màu chắc khỏe, nét khắc hay bỏ lửng tự do; Muốn tả cảnh sông nớc thì chỉ cần một cành hoa sen, hay một lá khoai nớc trồi lên là đủ. Muốn tạo một khoảng không lồng lộng thí chừa mảng nền thật rộng bên trên các hình vẽ. Muốn tả lớp lớp cây
cối thì trên bề mặt thân sản phẩm, khoảnh giữa vẽ cảnh cần biểu đạt, khoảng trên và khoảng dới là lá, cây trồi ra lơ lửng ngợc chiều nhau.
Từ những ý đồ phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày cho tới khi hình thành đợc cả một hệ thống t duy dù còn sơ khai về vũ trụ, về đời sống, trong tâm thức của những c dân vùng lúa nớc đã hình thành một hệ t duy tín ngỡng về những thế lực siêu hình: Những đình, đền, chùa, miếu, điện thờ, đợc xây dựng ở khắp mọi nơi. Văn hóa tinh thần đợc kết tinh trong văn hóa vật thể: Những con rồng, ph- ợng, rùa, lân đợc chạm khắc ở các đình chùa, hoa văn trang trí trên các trống đồng, Cửu đỉnh, men màu, đồ án hoa văn họa tiết trên đồ gốm sứ… trớc hết đó là văn hóa vật thể, nhng chúng hàm chứa những quan niệm t tởng triết học phơng Đông, triết lý về trời, đất, con ngời, quan niệm về tôn giáo và thần quyền, đặc biệt là triết lý đạo Phật, đạo Giáo, đạo Nho ( Khổng, Mạnh) và triết lý Kinh Dịch. Các tác phẩm, sản phẩm ấy bao giờ cũng phản ánh sâu sắc t tởng, tình cảm, quan điểm tôn giáo, tín ngỡng cũng nh quan niệm thẩm mỹ của dân tộc Việt Nam, mang đầy đủ bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Điêu khắc và chất liệu gốm có chung cơ sở về tín ngỡng truyền thống gắn bó sâu sắc với ngời Việt, và là một phần không thể thiếu trong đời sống tâm linh của mỗi ngời dân Việt.