Khái quát về tình hình nghiên cứu.

Một phần của tài liệu nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm việt nam hiện nay (Trang 38 - 45)

Nh đã trình bày ở trên: Qua từng giai đoạn phát triển của nghệ thuật điêu khắc trong dòng chảy của sự phát triển nghề gốm Việt Nam từ cổ diển tới thời kỳ đơng đại, nghệ thuật điêu khắc luôn gắn liền với sự phát triển của nghề gốm. Với chiều dài lịch sử hàng ngàn năm đã có hàng lớp thế hệ các nhà nghiên cứu, các nhà phê bình đi sâu nghiên cứu, phân tích và đa ra những đánh giá nhận định về nghệ thuật điêu khắc, về nghệ thuật gốm. Đặc biệt hơn là những nhận định về chất liệu gốm sử dụng trong điêu khắc.

Trong nghệ thuật gốm cũng nh trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam hiện đại. Giáo s- họa sĩ Nguyễn Văn Y là ngời thuộc thế hệ đặt nền móng. ở ông có sự gặp gỡ giữa ngời nghệ sĩ với nhà kỹ thuật gốm, giữa nhà bác học nghiên cứu lý luận và thực tiễn với ngời thợ thủ công, giữa nhà điêu khắc, họa sĩ hàn lâm với một nghệ nhân dân gian về gốm.

Có mặt ở khắp hầu hết các làng gốm nổi tiếng trên miền Bắc trong thời kỳ đất nớc còn chiến tranh. Bằng tài năng thiên phú và những gì do cuộc sống đào luyện, Giáo s- họa sĩ Nguyễn Văn Y đã nối nhịp đợc sức mạnh truyền thống tiềm ẩn, cái chất ấm áp của hơi thở dân gian, tính công năng thuần phác của các vật gia dụng trong tầm tay ở các làng quê, phờng hội, ở những ngời thợ gốm bao đời của Việt Nam, với chất thuần Việt trong con ngời của ông và ông đã khơi dậy nguồn sáng tạo, khôi phục những giá trị truyền thống nguyên chất, đem lại lòng tin và sự hào hứng thăng hoa cho nghề gốm Việt Nam. Với nhiều bài viết và những công trình nghiên cứu, với hàng trăm tác phẩm điêu khắc và sáng tác về gốm (theo tập hợp cha đầy đủ), ông đã góp phần đánh thức tiềm lực của nghệ thuật gốm Việt Nam, hớng cái nhìn của thế giới vào đồ gốmViệt Nam trong lịch sử và hiện tại. Theo ông “ Đồ gốm, ngoài chức năng thực dụng, nó có cuộc đời riêng t với con ngời từ xa, hiện nay và cả mai sau” và vì thế “ Trong phong trào thi đua đa khoa học kỹ thuật tiến vào các ngành sản xuất, hy vọng trong một t- ơng lai không xa, luôn biết bám chắc đờng lối kinh tế và văn hóa của Đảng, nghệ thuật gốm Việt Nam sẽ dám tớc bỏ những cái đáng tớc, duy trì bồi đắp những mặt trong sáng lâu đời và đa dạng, taọ đợc những bớc vững vàng trong nền nghệ thuật mới của dân tộc, trong sự nghiệp xây dựng kinh tế giàu mạnh của đất nớc.” ( N.V.Y. Tạp chí Mỹ thuật, Viện Mỹ thuật Mỹ nghệ. Số 3-4-5-6/1978).

Theo bớc chân ông, hàng loạt các họa sĩ chuyên ngành gốm đợc đào tạo tại trờng Mỹ thuật Công nghiệp Việt Nam nh Trần Khánh Chơng, Đinh Khu, Tống Nh An, Nguyễn Trọng Đoan, Lê Quang Chiến, Nguyễn Khắc Quân, cũng đã có không ít những công trình nghiên cứu cả về lý kuận và sáng tác về nghệ thuật gốm .

Tuy nhiên, nh đã trình bày trong phần tiểu mục “ Mục đích nghiên cứu của đề tài”, đề tài nghiên cứu “ Nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm Việt Nam hiện nay” chỉ giới hạn với việc tổng hợp nhận định và phân tích chất liệu gốm đợc sử dụng trong việc tạo hình điêu khắc. Đồng thời qua đó khảo sát, nhìn nhận về nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm ứng dụng trong các sản phẩm trang trí và trong đời sống.

Vì thế, qua tìm hiểu, đúc kết các công trình của các nhà nghiên cứu và phê bình, những ngời đã và đang đóng góp không nhỏ phần công sức trong các hoạt động sáng tác, nghiên cứu về gốm và điêu khắc với gốm để nhằm xây dựng một hệ thống những kiến thức giúp chúng ta nhìn nhận đợc một cách tổng quát về nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm ở nớc ta hiện nay.

1.2.2.Một số ý kiến về vấn đề nghiên cứu của đề tài.

Trong quá trình hoạt động nghề nghiệp của mình không ít các nhà nghiên cứu và phê bình, sáng tác về gốm và điêu khắc với gốm đã từng nhận xét và rút ra những ý kiến về mối quan hệ giữa chất liệu với hiệu quả biểu cảm của tác phẩm. Họ nhận thấy rằng: Vẻ đẹp biểu chất của tác phẩm là một phần quan trọng trong nghệ thuật tạo hình nói chung và trong điêu khắc nói riêng. Do đó mà đã có một thời gian khá dài do điều kiện khách quan, khi mà đất nớc vẫn còn nhiều khó khăn, khi mà điều kiện kinh tế cá nhân cha thể cho phép. Muốn hiệu quả mỹ cảm của tác phẩm thành công họ đã phải phủ màu lên tác phẩm để làm giả chất liệu.

Qua nhận xét về tợng gốm trong Triển lãm 10 năm Điêu khắc Việt Nam lần thứ II (1973-1983), nhà nghiên cứu nghệ thuật gốm sứ Việt Nam- họa sĩ Trần Khánh Chơng đã phát biểu: “Có lẽ ai cũng muốn một ngày không xa, trong triển lãm điêu khắc của chúng ta, tất cả các tác phẩm đều đợc hình thành bằng chất liệu thật chứ không dựng mãi thứ chất kiệu trung gian là thạch cao để rồi phải sơn lót, pa-tin cho nó một lớp vỏ giả đồng, giả đá, giả gốm - mà đã là giả thì không thể cho ta một thụ cảm nghệ thuật hoàn thiện, hoàn mỹ.

Đặt vấn đề nh trên, cho thấy chất liệu, một yếu tố hình thành tác phẩm, có giá trị riêng biệt của nó, đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu để chất liệu thực sự

sống với giá trị hiện thân của nó, tìm cho nó một ngôn ngữ riêng, bởi vì chẳng ai nói gỗ, đá, gốm, xi măng lại giống nhau cả.

Một tác phẩm điêu khắc thành công, tồn tại bởi những yếu tố tự thân, đó là dấu ấn của tác giả qua việc chọn đề tài và xử lý hình tợng trong bố cục, trong kích thớc trong ngôn ngữ tạo hình, trong phong cách riêng về diễn đạt khối và trong tài năng xử lý chất liệu. Chất liệu tạo tợng không phải là một vấn đề phụ trợ, hình thức, bởi chất liệu khác nhau cho ta tìm đến những đặc trng ngôn ngữ khác nhau, và còn cả những nội dung khác nhau cho phù hợp.” (Trần Khánh Ch- ơng- Gốm Việt Nam- Từ đát nung đén sứ-Nhà xuất bản Mỹ thuật-2004)

Niềm ớc ao đó của các nhà điêu khắc Việt Nam 10 năm sau đã hội đủ điều kiện để lấp đầy.

Nếu nh trớc đây, kể cả trong thời kỳ nghệ thuật cổ, các nhà điêu khắc th- ờng rất quan tâm và chú trọng đến nội dung đề tài của tác phẩm thì các nhà điêu khắc sau này, nhất là lớp trẻ, lại coi trọng sự thể hiện những diễn biến sâu kín của tâm hồn, quan điểm triết lý hoặc hiệu quả của sự biểu đạt những ấn tợng thị giác là quan trọng. Nội dung đề tài không còn là cứu cánh của tác phẩm mà mối quan hệ tổng hòa giữa các yếu tố: bố cục, đờng nét, hình khối, nhịp điệu và quan trọng nhất là chất liệu mới tạo ra một hiệu quả thẩm mỹ để xác định giá trị của tác phẩm.

Cuộc triển lãm Điêu khắc toàn quốc lần thứ III vào cuối năm 1993 đã biểu hiện rõ khuynh hớng đi tìm cái mới trong ngôn ngữ mỹ cảm hiện đại, và ở đây vẻ đẹp do chất liệu tạo nên, những thủ pháp sử dụng sự tơng phản về chất liệu, sự sử dụng những chất liệu thật, bền vững đã rất đợc chú trọng.

Qua những thực tế đó chúng ta thấy mối quan hệ giữa chất liệu với nghệ thuật điêu khắc là một yếu tố không những chỉ có giá trị về mặt biểu cảm mà còn là yếu tố hết sức quan trọng quyết định sự sống còn của tác phẩm.

“Có thể nói, các tác phẩm điêu khắc trớc khi ra đời đều đợc nhào nặn qua phác thảo, thể hiện bằng đất. Vậy mà, đất khởi nguồn của gốm lại cha đợc nhiều nhà điêu khắc cho nó trở thành một chất liệu độc lập, có tiếng nói riêng của mình.” ( T.K.C.- Sách đã dẫn ).

“Có lẽ, không ai trong chúng ta lại cha xem một lần các tợng gốm đất nung có kích thớc lớn tìm thấy ở Thăng Long, Thái Bình, nh tợng đầu rồng, đầu chim, đợc tạc trực tiếp từ các khối đất: chắc khỏe và phóng khoáng (với số lợng không phải là ít). Ngoài ra ta còn thấy các tợng nhỏ bằng sành trắng nh mèo, chim, vẹt, s tử, hầu hết đợc làm từ thời Lý-Trần. Sau này các tợng sành tráng men, có tô màu nh tợng ngựa, tợng hạc, cho đến nay vẫn làm cho chúng ta say

đắm. Những tìm tòi, thử nghiệm của ông cha đã cho chúng ta không ít những bài học sâu sắc về cách sử dụng chất liệu gốm trong điêu khắc.”(T.K.C. Sách đã dẫn) “Trong kho tàng điêu khắc cổ cũng nh hiện đại của Việt Nam ngày nay, ta thấy ngoài những chất liệu đá, gỗ, kim loại, và thạch cao (chất liệu trung gian) thì chất liệu gốm (bao gồm đất nung và các loại sành sứ) đóng góp vai trò khá trọng yếu.”

“Các loại đồ gốm không những chỉ là những hiện vật ghi nhận dấu ấn thời đại, quá trình phát triển của dân tộc, mà nó còn là những tài liệu sống phản ánh nghệ thuật tạo hình của các thời đại.”

“Ngay trớc đây, bây giờ và cả sau này, dù có nhiều chất liệu khác thì vị trí của đồ gốm trong đời sống cũng không bị thay thế hoặc suy giảm.”(T.K.C.Sách đã dẫn).

1.3. Tiểu kết.

ở phần trên, tôi đã trình bày khái lợc nhất những bớc đi của đồ gốm Việt Nam từ thời Nguyên Thủy đến nay, những đặc điểm cơ bản của từng bớc, từ đồ đất nung đến đồ sứ. Thông qua việc trình bày đó, tôi mong rằng đã vạch ra đợc một phác thảo về dòng chảy của gốm Việt Nam, một dòng chảy truyền thống có xu hớng không ngừng phát triển , luôn có tiến lên phía trớc.

Tuy nhiên, cũng chính qua những bớc đi tiếp nối nhau của nghệ thuật gốm Việt Nam các thời trớc, ta lại thấy rằng việc học tập kỹ thuật mới là điều không thể coi nhẹ.

Những ngời thợ gốm, chính họ đã biến đất sét thành một vật liệu cha từng có trong thiên nhiên: Gốm.

Đồ gốm mà mở đầu với gốm đất nung là một phát minh đầu tiên, phát minh quan trọng của loài ngời tạo ra đợc những sản phẩm phục vụ đời sống không phải bằng sự biến đổi cơ học mà là sự biến đổi hóa học từ một dạng chất này trở thành một dạng chất khác thông qua tác dộng của nhiệt. Cho đến nay, chất liệu gốm đã trải qua năm nấc thang chính là đất nung, sành nâu, sành trắng, sành xốp và đồ sứ. Các kỹ thuật khác nhau và điều kiện nguyên liệu đã làm cho nghề đồ gốm phát triển không đồng đều ở các vùng và các nớc.

Đặc điểm của nghề gốm Việt Nam là các loại gốm khác nhau cùng song song tồn tại, cùng phát triển, và để phục vụ một cách sâu rộng hơn cho nhiều mặt của đời sống, do đó mà truyền thống đợc kế thừa và nâng cao không ngừng.

Bớc đi sau thừa hởng thành quả của bớc đi trớc. Thành quả ấy lại kết hợp với sự phát triển về khoa học kỹ thuật và văn hóa của thời đại mà tạo ra đợc loại gốm mới, với khuôn mặt riêng, không xa lạ với loại trớc nhng cũng không dẫm chân tại chỗ, không kh kh ôm lấy đỉnh đã đạt đợc. Và cứ thế, gốm Việt Nam, từ bớc này qua bớc kia, trở nên phong phú, đa dạng về chất liệu, về thủ pháp trang

trí, nhng vào mỗi thời lại đảm bảo đợc tính đơng đại phục vụ đắc lực cho cuộc sống.

Vậy là, từ truyền thống đến hiện đại, đồ gốm ngày càng thâm nhập sâu vào cuộc sống với nhiều kiểu dáng, nhiều công dụng khác nhau, nhng có thể phân chia các sản phẩm gốm thành bốn chủng loại chính là:

- Gốm dân dụng: phục vụ ăn uống, sinh hoạt thờng ngày của ngời dân và nơi công cộng.

- Gốm kiến trúc: Phục vụ cho các công trình xây dung, một điều kiện thiết yếu của cuộc sống đó là các loại gạch ngói, ống cống, gạch thủng, gạch đắp nổi, gốm trang trí kiến trúc.

- Gốm mỹ thuật: Chủ yếu là để thởng thức, đôi khi có kết hợp với sử dụng, nh tợng gốm, chân đèn, l hơng, phù điêu gốm.

- Gốm kỹ thuật: Các bộ phận hoặc chi tiết máy móc, thiết bị đặc biệt trong ngành điện , điện tử y học và chịu nhiệt, chịu axit, lọc nớc.

Theo nhận định khách quan, trờng Đại học Mỹ thuật Công nghiệp cần quan tâm đến ba chủng loại, là gốm dân dụng, gốm kiến trúc và gốm mỹ thuật. Cũng cần gợi mở vấn đề nghiên cứu quy trình kỹ thuật công nghệ xây dựng những công trình bằng gốm với kích thớc lớn mà phụ thuộc rất nhiều vào chất đát, kỹ thuật định hình, kỹ thuật nung đốt hoặc các công trình kết hợp với các chất liệu khác.

Từ truyền thống đến hiện đại, gốm, về tạo dáng và trang trí là từ “tùy hứng” đến những bản vẽ thiết kế hàm chứa các yếu tố thẩm mỹ và kỹ thuật đã đ- ợc sáng tạo, cân nhắc kỹ lỡng. Từ “ hứng tác”, đến “chế tác” hoặc “sáng tác” ng- ời làm gốm đều phải đợc trang bị những kiến thức về kỹ thuật và nghệ thuật ở bậc trung học hoặc đại học. Có khả năng sáng tác, thực hành và lý luận. Có nh vậy từ gốm truyền thống mới nhanh chóng tiến lên hiện đạivà phù hợp với sự phát triển hiện nay của sản xuất và của nhu cầu xã hội.

Từ truyền thống đến hiện đại, gốm luôn luôn tồn tại hai trạng thái sáng tác và sản xuất, đó là sản phẩm đơn chiếc và những sản phẩm hàng loạt. Sản xuất đơn chiếc nhằm phục vụ cho những yêu cầu riêng hoặc gốm mỹ thuật độc bản có khả năng đáp ứng nhu cầu sáng tác đa dạng của ngời nghệ sĩ và sự đồng cảm của ngời sử dụng. Nó không làm hàng loạt nên tính độc đáo của nó phải là không có khả năng nhân bản, nhều khi dựa vào sự bất ngờ của lửa, của men. Còn sản xuất hàng loạt đòi hỏi những tính toán khoa học khi thiết kế sản phẩm, nhằm phù hợp với công nghệ sản xuất cho chất lợng kỹ thuật và nghệ thuật cao, đó là một nhu

cầu to lớn của cuộc sống không thể xem nhẹ trong công tác đào tạo của nhà tr- ờng và của sự phát triển ngành gốm hiện đại, tiến kịp bớc phát triển xã hội và hòa nhập vào thị trờng quốc tế.

Chơng II

Một phần của tài liệu nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm việt nam hiện nay (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w